Cách tóm tắt văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 78 - 82)

1. Tìm hiểu ví dụ : Văn bản ôvề luân lí xã hội ở nước ta ằ- Phan Châu Trinh. nước ta ằ- Phan Châu Trinh.

2. Kết luận.

- Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ vă bản gốc, lựa chọn những chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm được những luận điểm luận cứ và diễn đạt chúng một cách mạch lạc. Sau đó kiểm tra lại kết quả tóm tắt. III. Ghi nhớ. - SGK IV. Luyện tập Bài tập 2. - Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước sạch.

- Mục đích nghị luận: Nhắc nhở mọi người ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giá.

* Hoạt động 4

GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK.

+ Nước là nguồn tài sản quí thường bị huỷ hoại, lãng phí nhiều nhất

+ Dân số tăng, nguốn nước cung cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu

+ Một số quốc gia hiện nay đang thiếu nước, có sự tranh chấp về nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nước ngày càng trầm trọng.

- Tóm tắt bằng 3 câu: Nước ngọt là thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà không phải quốc gia nào cũng có. Với tốc độ gia tăng dan số và phát triển công nghiệp như hiện nay thì nguồn nước ngày càng trở nên cạn kiệt và bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngọt quí giá cho hôm nay và mai sau.

4. Hướng dẫn về nhà

- Làm bài tập còn lại - Nắm nội dung bài học

- Tập tóm tắt văn bản nghị luận làm tư liệu học tập - Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 118. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm - Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK

- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới.

* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh.

Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội như: âm, tiếng, từ… - Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…

- Là sản phẩm chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.

- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể.

- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.

- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.

Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái

Khái niệm

Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái

Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu

Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh… của câu nói

Những biểu hiện thường gặp. - Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ… ( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)

- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ người nói đối với người nghe.

Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.

- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ

- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ… đâu)

Câu 7. Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh.

Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ

1. Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở. Mỗi tiếng là một âm tiết(âm tiết có thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ)

Chúng/ta / đang / ôn/tập / tiếng/Việt. (7 tiếng, 7 âm tiết, 4 từ )

2. Từ không thay đổi hình thái Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất

nhớ tôi 3. Trật tự từ và hư từ là biện pháp chủ

yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

Anh yêu em >< em yêu anh Anh em

Câu 8. Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính

luận

Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận

1. Tính thông tin thời sự Tính công khai về quan điểm chính trị

2. Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

3. Tính sinh động hấp dẫn Tính truyền cảm thuyết phục

4. Hướng dãn về nhà.

- Hoàn thành đề cương ôn tập phục vụ cho việc kiểm tra học kỳ II được tốt. - Soạn bài theo phân phối chương trình.

Tiết 119. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A. Mục đích yêu cầu.

- Nắm vững hơn cách tóm tắt văn bản nghị luận.

- Vận dụng kỹ năng đã học vào việc tóm tắt các văn bản nghị luận trong chương trình THPT.

- Biết cách tóm tắt một văn bản nghị luận có độ dài 1000 chữ. B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, trao đổi. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1.

HS đọc yêu cầu mục 1 và trả lời câu hỏi.

GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2.

HS tìm hiểu câu 2 và làm đáp án. GV chuẩn xác kiến thức.

Thân bài gồm các ý sau:

* Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới và xác định cách tiếp cận đúng đắn

* Những biểu hiện của cái tôi - cá nhân trong thơ mới

* Tình yêu, sự tôn vinh tiếng Việt.

Bài tập 1.

- Bổ sung 2 ý :

+ Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng.

+ Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt.

Bài tập 2.

- Vấn đề nghị luận: Tinh thần thơ mới.

- Mục đích nghị luận: Giúp người đọc nhận thức đúng về cuộc cách mạng của thơ mới với hai thành tựu nổi bật là công bố cái tôi – cá nhân, và đưa tiếng Việt lên một tầm cao mới.

- Bốcục đoạn trích: + Phần mở đầu: câu đầu + Thân bài (ba ý).

+ Phần kết : Nhấn mạnh tính thần thơ mới

4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung ôn luyện. Tập tóm tắt một văn bản nghị luận khoảng 1000 chữ. - Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 120. ÔN TẬP LÀM VĂN A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về làm văn đã học từ đầu năm. - Biết cách lập luận và vận dụng các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. - Biết cách tóm tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản tin.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- GV hướng dẫn HS ôn tập qua hệ thống câu hỏi SGK

- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới.

* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm). * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bảng so sánh. I. Nội dung ôn tập.

1. Thống kê, hệ thống hoá các bài làm văn trong SGK ngữ văn 11.

Loại bài học Kiến thức Kĩ năng

1. Nghị luận xã hội Khái niệm, đặc điểm Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh

2. Nghị luận văn học Thực hành

3. Tóm tắt văn bản ng.luận Mục đích, đặc điểm Tóm tắt

4. Viết tiểu sử tóm tắt Thực hành

5. Viết bản tin Mục đích, đặc điểm Thực hành

6. Trả lời phỏng vấn Mục đích, đặc điểm 7. Các thao tác lập luận - Phân tích - So sánh - Bác bỏ - Bình luận

Khái niệm, đặc điểm Khái niệm, đặc điểm

Thực hành Thực hành

II. Luyện tập.

- Chia 3 nhóm theo 3 bài tập SGK.

- Các nhóm làm việc và cử đại diện trình bày. - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức, cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 78 - 82)