Nguyên nhân: Có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm viẹc

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 59 - 62)

có ý thức sẵn sàng làm viẹc chung(công đức), có ăn học (văn hoá)có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa trông rộng.

- Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích.

+Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng.

+Về sau : Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân tình

 Học trò có những suy thoái đạo đức, luân lí - Thái độ của tác giả.

+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ

+ Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thông.

Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ,

Nhóm 4. Tác giả đưa ra giải pháp gì để phát triển luân lí xã hội ở nước ta? - Nhận xét nghệ thuật văn chính luận ? * Hoạt động 2. HS đọc ghi nhớ SGK. triệt để.

4.3. Luận điểm 3: Giải pháp của Phan Chu Trinh

- Mục đích: Nước Việt Nam tự do độc lập

- Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội trong nhân dân.

4.4. Nghệ thuật.

- Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận.

+ Yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lôgíc, biểu hiện tư duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn. + Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu chính kiến không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đương thời.

III. Ghi nhớ.

- SGK

4. Củng cố.

- Đọc lại văn bản. - Trả lời câu hỏi SGK

5. Hướng dẫn về nhà.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết105. Đọc thêm:

Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Nguyễn An Ninh.

A. Mục đích yêu cầu.

- Giúp HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận. + Vai trò của Tiếng Việt

+ Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Củng cố kỹ năng phân tích đặc điểm văn chính luận. - Giáo dục thái độ tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK.

- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.

D. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Luân lí xã hội nước ta khác với luân lí xã hội phương Tây như thế nào? nguyên nhân? Giải pháp?

3. Bài mới.

* Hoạt động 1.

HS đọc tiểu dãn SGk và tóm tắt nội dung chính.

* Hoạt động 2.

GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK - Nhóm 1. Câu 1. - Nhóm 2. Câu 2 - Nhóm 3. Câu 3 - Nhóm 4. Câu 4 I. Đọc hiểu tiểu dẫn 1. Tác giả.

- 1899 – 1943, sinh ra ở quê mẹ, lớn lên ở quê cha. - Cha là nhà yêu nước lớn

- Là nhà báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX.

2. Tác phẩm

- Sáng tác 1925 dưới bút danh Nguyễn Tịnh, đăng trên báo Tiếng chuông rè.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 59 - 62)