1. Khảo sát ví dụ:
Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)
- Bản tiểu sử túm tắt gồm 4 phần + Nhân thân, họ, tên, gia đình
+ Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
- Nhóm 1: Văn bản gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
- Nhóm 2: Các tài liệu được lựa chọn trong tiểu sử tóm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu như thế nào?
- Nhóm 3: Tác giả đó đánh giá về Lương Thế Vinh như thế nào? - Qua khảo sỏt vớ dụ, em hóy cho biết
tiểu sử tóm tắt thường gồm có mấy phần? + Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gỡ? * Hoạt động 3 HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 4. Luyện tập. Thảo luận nhúm Nhóm 1: Làm BT 1 Nhóm2: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Điếu văn? + Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
+ Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn). - Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:
+ Ghi rừ họ tờn, quờ quỏn, cỏc mốc thời gian. + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục"...
- Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan: + So sánh với các sĩ phu đương thời.
+ Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.
2. Kết luận.
2.1. Cỏc phần của tiểu sử túm tắt: 4 phần
+ Giới thiệu khỏi quỏt nhõn thõn
+ Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xó hội: làm gỡ, ở đâu,...
+ Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu.
+ Đánh giá vai trũ, tỏc dụng.
2.2. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:
+ Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng... + Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiờu biểu. + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản.
+ Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đó viết.
III. Ghi nhớ
- SGK
IV. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d - Các trường hợp cũn lại:
a- viết văn bản thuyết minh. b- viết sơ yếu lí lịch.
e- viết điếu văn.
Bài tập 2:
Văn bản Giống nhau Khác nhau
Tiểu sử tóm tắt Đối tượng là một người nào đó, do người khác viết. Sự tiếc
Nhóm 3: So sỏnh Tiểu sử túm tắt và Sơ yếu lí lịch?
Nhóm 4: So sánh Tiểu sử tóm tắt và văn bản thuyết minh?
Điếu văn
Đều viết về một nhân vật
nào đó
thương, lời chia buồn với gia quyến.
Sơ yếu lí lịch
Do bản thân viết, theo mẫu cố định. VB thuyết minh Đối tượng rộng hơn, có cảm xúc. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững kiến thức,vận dụng làm bài tập. - Soạn bài tiếp theo phõn phối chương trỡnh.
Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...
TIẾT 91+ 92. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTA. Mục đích yêu cầu. A. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.
- Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.
- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt
- Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học. - Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở và thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới:
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I và trả lời câu hỏi. - Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo em Tiếng Việt thuộc loại hình nào? * Hoạt động 2.
HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ, so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh, Nga và chuẩn xác kiến thức.
- Nhận xét Tôi1 và tôi2; anh ấy1 và anh ấy2ngữ âm, chữ viết có thay đổi không? lấy ví dụ để so sánh với tiếng Anh?
- Quan sát ví dụ và rút ra nhận xét? * Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ SGK.
Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm.
Nhóm 1+2: Bài tập 1.
Nhóm 3+4: Bài tập 2.