Đọc hiểu văn bản 1 Đọc, kể đoạn trích.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 54 - 57)

1. Đọc, kể đoạn trích.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. bản.

2.1. Hình tượng nhân vật Gia ve.

- Chánh thanh tra cảnh sát, người cầm quyền khôi phục uy quyền, con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản.

- Giọng nói như ác thú gầm, cặp mắt phóng vào tội phạm như móc sắt, cái cười ghê tởm phô cả hai hàm răng.

- Chỉ bằng hai tiếng: Mau lên: cộc lốc, ngắn ngủi, mà đã đã có cái gì man rợ, điên cuồng. - Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã vừa căm tức

- Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả chân dung nhân vật Gia ve ?

- Thái độ và tính cách của Gia ve khi đối diện với Giăng van giăng ?

Tiết 2.

- Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 1.

Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.

Nhóm 1+2 Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ và hành động của Giăng Van giăng?

- Nhóm 3+4. Nghệ thuật kể chuyện góp phần làm nổi bật hình tượng nhân vật Giăng Van giăng như thế nào?

Hình tượng người anh hùng lãng mạn đối lập với cường quyền – nhân vật trung tâm

được Huygô dồn hết tâm huyết và bút lực đẻ miêu tả và qua đó gửi gắn thông điệp về tình thương yêu con người.

Hoạt động 2.

HS đọc ghi nhớ SGK.

trước sự mạnh mẽ và tấm lòng nhân hậu của Giăng van giăng.

- Hắn hả hê, khoái trá trong sự đắc thắng của con thú khi săn được mồi.

- Không hề động lòng thương trước lời nói, hành động khi Phăng tin hấp hối.

- Hắn rất nể sợ trước sức mạnh phi phàm và bản lĩnh của Giăng van Giăng

 Nghệ thuật ẩn dụ so sánh: Chân dung độc đáo, đầy ấn tượng. Chân dung một con người – thú.

2.2. Hình tượng Giăng Van giăng.

- Từ một ông thị trưởng Ma đơ len giàu có sang trọng trở thành tên tù khổ sai Giăng Van giăng khốn khổ.

- Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhẹ nhàng, nhã nhặn, không hề khiếp sợ trước Gia ve.

- Hạ giọng, nhún mình cầu xin cho Phăng tin. - Khi Phăng tin chết: Thái độ và hành động của ông trở nên mạnh mẽ, quyết liệt.

Sự bình tĩnh của ông là cho Gia ve khiếp sợ, không dám ra tay.

- Sẵn sàng chịu bắt sau khi đã hoàn tất mọi thủ tục cần thiết để tiễn đưa Phăng tin vào cõi vĩnh hằng.

 Miêu tả trực tiếp: Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động >< với Gia ve.

 Miêu tả gián tiếp qua Phăng tin, qua bà Xơ : Hình ảnh của một vị cứu tinh, đấng cứu thế.

 Miêu tả ngoại đề của tác giả thông qua hàng loạt câu hỏi và lời bình luận: Hình ảnh của một con người phi thường, lãng mạn. * Tóm lại. Những thủ pháp nghệ thuật và cách kết cấu sự phát triển của tình tiết trong kể chuyện đều hướng tới việc tô đậm, ca ngợi con người khác thường, đều qui tụ về thế giới lí tưởng.

III. Ghi nhớ.

- SGK

4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học. Đọc lại văn bản. - Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 100. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố kiến thức và kĩ năng thao tác lập luận bình luận.

- Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc một số vấn đề cụ thể.

- Rèn luyện tư duy lôgíc.

B. Phương tiện thực hiện.

- SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học - Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- HS thực hiện theo các bài tập SGK hướng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc yêu cầu bài tập 1 và thực hiện theo hướng dẫn.

Các nhóm làm việc độc lập. * Hoạt động 2.

GV gọi HS trình bày trước lớp. Nhận xét và cho điểm.

* Hoạt động 3.

HS đọc bài viết tham khảo SGK.

1. Qui trình viết bài văn lập luận bình luận. luận.

Đề tài : Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch.

- Xác định kiểu bài : Bình luận xã hội.

- Diễn đạt một luận điểm trong phần thân bài.

2. Trình bày luận điểm trước lớp.

3. Tham khảo một số bài viết trong SGK.4. Hướng dẫn về nhà. 4. Hướng dẫn về nhà.

- Tập viết đoạn văn bình luận.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 103+104. VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA.

( Trích ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÍ ĐÔNG - TÂY )

Phan Châu Trinh. A. Mục đích yêu cầu.

- Giúp HS cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta.

- Hiểu được nghệ thuật văn chính luận.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học

- Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm

- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 54 - 57)