Ghi nhớ SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 35 - 38)

Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm.

Nhóm 1+2: Bài tập 1.

Nhóm 3+4: Bài tập 2.

I. Loại hình ngôn ngữ.

- Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau. - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.

- Về mặt sử dụng, tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

 7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết.  Đọc và viết đều tách rời nhau

 Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở về / ăn chơi / thôn xóm…

2. Từ không biến đổi hình thái.

Ví dụ: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2

tặng tôi2 một quyển vở.

 Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Ví dụ:

- Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn phần cơm của tôi nhé.

- Tôi đang ăn cơm - Tôi đã ăn cơm rồi - Tôi sẽ ăn cơm

- Tôi vừa ăn cơm xong

 Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

III. Ghi nhớ- SGK. - SGK. IV. Luyện tập. Bài tập 1. - Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ - Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ. - Bến(1):Bổ ngữ. - Bến (2):Chủ ngữ - Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ - Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ. - Bống (1): Định ngữ. - Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ. - Bống(5)+(6):Chủ ngữ.

Bài tập 2.

- Lập bảng so sánh:

4. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại

- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 93 LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT.

A. Mục đích yêu cầu.

- Củng cố kiến thức và kĩ năng về viết tiểu sử tóm tắt - Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hướng SGK.

B. Phương tiện thực hiện.

- SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học - Máy chiếu

C. Cách thức tiến hành

- HS thực hiện theo các tình huống SGK hướng dẫn bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ học.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ số 28 ( Tago). Nêu suy nghĩ sau khi học xong bài thơ đó.

3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1.

HS đọc mục I SGK và trả lời các câu hỏi

1. Tình huống có những đặc điểm cần lưu ý

- Giới thiệu một đoàn viên ưu tú

+ Người trẻ tuổi(Học sinh, sinh viên…) + Có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể - Tham gia ứng cử vào ban chấp hành HLH thanh niên của tỉnh hoặc thành phố(một tổ chức đoàn thể mang tính xã hội hoá cao)

2. Qui trình gồm các bước:

- Xác định mục đích và yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt

- Xác định nội dung trình bày trong bản tóm tắt

* Hoạt động 2.

GV hướng dẫn HS trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước lớp.

Nhận xét cách trình bày của bạn.. GV bổ sung và kết luận.

*Hoạt động 3.

Hoạt động nhóm(4 nhóm)

GV hướng dẫn HS luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.

Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung.

thông tin cần thiết

- Viết bản tiểu sử tóm tắt.

3. Trình bày bản tiểu sử tóm tắt trước lớp.

Thưa các bạn !

Trong đại hội Liên hiệp thanh niên của thành phố sắp tới, tôi xin giới thiệu bạn……vào danh sách đề cử của ban chấp hành nhiệm kì mới.

Bạn…sinh ngày…tháng…năm…, tại… hiện đang là học sinh…

Suốt ba năm học bạn …đều là….. bạn không chỉ học giỏi mà còn là người có năng lực tổ chức và điều hành các hoạt động tập thể một cách có hiệu quả…

Với uy tín và kinh nghiệm công tác của bạn …tôi tin là…sẽ có những đóng góp tích cực cho phong trào thanh niên của thành phố. Vì vậy tôi xin trân trọng giới thiệu bạn …vào danh sách đề cử.

Rất mong các bạn đồng tình, ủng hộ ý kiến của tôi và tập trung phiếu bầu cho bạn … Xin chân thành cảm ơn.

4. Luyện tập, củng cố.

- Viết tiểu sử tóm tắt các nhân vật: +Nguyễn Du +Nguyễn Trãi +Xuân Diệu + Một nhân vật nào đó mà em kính phục 4. Hướng dẫn về nhà. - Tập viết tiểu sử tóm tắt

- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Ngµy so¹n:.../.../ ... Ngµy d¹y:.../.../...

Tiết 94 + 95. TÔI YÊU EM.

( Puskin )

A. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về nội dung và hình thức của bài thơ. Qua đó thầy được sự cao thượng, chân thành, vị tha… của nhân vật trữ tình. - Biết làm bài văn phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.

B. Phương tiện thực hiện.

- SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. - Máy chiếu.

C. Cách thức tiến hành.

- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1

HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung. GV chuẩn xác kiến thức

- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào ?

* Hoạt động 2.

GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản.

Nhận xét và đọc lại.

- Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?

- Nhận xét kết cấu bài thơ? * Hoạt động 3.

Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 35 - 38)