Đọc hiểu văn bản 1.Đọc

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 69 - 71)

1.Đọc

2. Tìm hiểu chú thích3. Bố cục 3. Bố cục

- Phần 1 : Nêu vấn đề đi tìm thơ mới, những khó khăn và phương pháp thực hiện

- Phần 2 : Phân tích, chứng minh nội dung tinh thần thơ mới

- Phần 3: Các nhà thơ mới giải quyết bi kịch của mình, tìm hi vọng vào ngày mai

4. Giá trị nội dung và nghệ thuật.

4.1. Phần một.

- Cách vào đề ngắn gọn, trực tiếp: tinh thần thơ mới.

 Đó là nội dung, bản chất, cốt lõi chi phối toàn bộ thơ mới, dùng để phân biệt thơ mới với thơ cũ.

- Tác giả đề nghị phương pháp nhận diện thơ mới: Phương pháp so sánh đối chiếu

( cùng thời và tổng thể)

4.2. Phần 2.

- Tinh thần thơ mới là ở chữ Tôi

+ Chữ tôi gắn với cái riêng cá nhân, cá thể; chữ ta gắn với cái chung, tập thể, cộng đồng, xã hội.

- Chữ tôi cá nhân xuất hiện trong thi đàn Việt Nam vào những năm 20 thế kỷ XX, nhưng lạc lõng, bơ vơ… vì tách khỏi cái ta chung  Cái tôi lãng mạn.

+ Tản Đà, Thế Lữ, Lư Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận…

4.3. Phần 3.

- Tìm lại lòng tin đã mất, gửi vào tình yêu Tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương đất nước

nghị luận phê bình của tác giả?

* Hoạt động 4.

HS đọc ghi nhớ SGK.

trong tình yêu tiếng mẹ đẻ.

 Miêu tả bằng hình ảnh, so sánh với thơ của Cao Bá Nhạ, Bạch Cư Dị…tìm hi vọng trong thất vọng.

 Con đường riêng của thơ mới, tuy có những tác dụng nhưng còn hạn chế. Tuy nhiên nó cũng đáng được lịch sử ghi nhận và trân trọng.

4.4.Đặc sắc nghệ thuật

- Tính khoa học.

+ Hệ thống luận điểm chuẩn xác, sâu sắc. + Dẫn chứng chọn lọc, lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục.

+ Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh đạt hiệu quả cao.

+ Nhìn nhận đánh giá vấn đề ở tầm sâu rộng, nhiều mặt, biện chứng và khách quan.

- Tính nghệ thuật

+ Lời văn tình cảm, giãi bày chia sẻ, đồng cảm.

+ Nhiều hình ảnh gợi cảm, gợi hình, gợi liên tưởng.

+ Tình cảm chân thành, nồng nhiệt.

+ Giọng văn nghị luận phê bình nhưng không khô khan mà dịu dàng, hấp dẫn.

III. Ghi nhớ.

- SGK

4. Củng cố.

TINH THẦN THƠ MỚI

Chữ tôi(tuyệt đối) – bi kịch tâm hồn của thanh niên thời ấy. Nghệ thuật lập luận khoa học, Văn phong tài hoa, tinh tế, chặt chẽ thấu đáo, giàu cảm xúc.

5. Hướng dẫn về nhà.

- Nắm nội dung bài học - Đọc lại văn bản

- Soạn bài theo phân phối chương trình.

Tiết 111. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (tiếp theo)

A. Mục đích yêu cầu.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 HK 2 (Trang 69 - 71)