.26 Dự kiến ñầ u tư chi phí sản xuất sầu riêng thêm theo các năm

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 119 - 125)

đVT: 1000ựồng Trồng mới Kiến thiết cơ bản Năm diện tắch (ha) Thành tiền (ựồng) diện tắch (ha) Thành tiền (ựồng) cộng (ựồng) 2007 250 4.380.000 250 1.042.750 5.422.750 2008 250 4.380.000 500 2.085.500 6.465.500 2009 250 4.380.000 750 3.128.250 7.508.250 2010 250 4.380.000 1000 5.213.750 9.593.750 Tổng 1000 17.520.000 11.470.250 28.990.250 Nguồn : tác giả

4.4.4.3 Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quan và chế biến

Sầu riêng có thể tồn trữ ở nhiệt ựộ 10oC trong vòng 14 ngày mà không xuất hiện bất cứ một rối loạn sinh lý nào. Nếu sử dụng nhiệt ựộ thấp hơn thì quả sẽ bị tổn thương lạnh: mới ựầu vỏ quả chuyển sang màu vàng của ựồng sau ựó ựậm dần lên và cuối cùng là màu ựen.

15oC là nhiệt ựộ khuyến cáo ựể bảo quản sầu riêng xanh già. Nếu sử dụng nhiệt ựộ thấp hơn 12oCựể bảo quản thì quả sẽ không thể chắn sau khi tồn trữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ111 + Sơ ựồ quy trình công nghệ chế biến sầu riêng lạnh ựông

(1) Thông thường ựóng túi PE, sau ựó dán kắn bằng máy dán túi thông thường, hoặc nếu có thể ựược thì tốt nhất là máy dán túi có hút chân không

(2) Làm lạnh ựông: Nhiệt ựộ từ 18-50 ựộ âm, thông thường lạnh ựông sầu riêng ựược thực hiện ở nhiệt ựộ -35oC.

(3) Sầu riêng sau khi lạnh ựông hoàn toàn ựược ựòng thùng carton.

(4) Các thùng sầu riêng lạnh ựông ựược bảo quản ở nhiệt ựộ 10-18 ựộ âm sau 5- 6 tháng vẫn giữựược hương vị tự nhiên.

Sầu riêng quả Rửa, làm ráo nước Tách múi, bỏ hạt Gọt sửa, ựịnh hình đóng túi, làm kắn (1) Làm lạnh ựông (2) đóng thùng (3) Bảo quản (4)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ112

4.4.4.4 Mở rộng thị trường trong và ngoài nước

Ngoài thị trường trong nước còn rất tiềm năng như TP Hồ Chắ Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng TàuẦ các tỉnh miền Trung và miền bắc nước ta cũng có xu hướng tiêu thụ sầu riêng, thì còn phải mở rộng thị trường Châu Á như Xingapo, Hồng Kông, đài Loan.. mỗi năm ba nước này nhập thị trường bắc mỹ như Canaựa, Mỹ là thị trường tiềm năng rất lớn mỗi năm ba nước này nhập lên ựến trên 126 ngàn tấn từ các nước đông Nam Á

4.4.4.5 Các chắnh sách hỗ trợ

- Chắnh sách ựất ựai: Cần ựẩy mạnh việc giao quyền sử dụng ựất lâu dài cho các hộ.

- Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật: để sản xuất ựạt kết quả thì công tác nâng cao kỹ thuật thâm canh sầu riêng cho các hộ nông dân trong thị xã là yếu tố rất quan trọng, nó có ý nghĩa lớn ựối sự phát triển sầu riêng tại thị xã trong thời gian qua. Nhận thức rõ vấn ựề trên UBND thị xã long khánh giao cho phòng kinh tế huyện lập kế hoạch sản suất sầu riêng ựến năm 2010 là 2000ha, ựồng thời ký hợp ựồng với công ty phát triển công nghệ sinh học ựầu tư chuyển giao giông cây ăn quả chất lượng cao cho thị xã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ113

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

1. Thị xã long khánh có ựiều kiện sinh thái như ựất ựai, khắ hậu phù hợp với sinh trưởng và phát triển cây ăn quả nói chung, ựặc biệt ựối với sầu riêng. Phát triển sầu riêng là một nhu cầu khách quan nhằm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng phát huy hết lợi thế so sánh sản xuất cây ăn quả của vùng.

2. Thực trạng phát triển sầu riêng của Thị xã long Khánh trong thời gian qua là tăng tương ựối nhanh về quy mô và cả tốc ựộ, tuy nhiên còn có những bất cập như cơ cấu giống, kỹ thuật thâm canh chưa hợp lý.

3. Phát triển sầu riêng với năng suất tương ựối ổn ựịnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm có xu hướng tăng nhanh. Giá trị sản xuất/ha sầu riêng cao rất nhiều lần cây ăn quả khác.

4. Sầu riêng sản xuất ra tiêu thụ hết với giá bán bình quân trong nước là rất cao so với các nước trong khu vực, về chế biến hiện nay chưa có một cơ sở nào chế biến sầu riêng mà chỉ có tận dụng sầu riêng ựể là bánh kẹo

5. Các yếu tố sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: quy mô sản xuất còn nhỏ, trình ựộ lao ựộng thấp, nguồn vốn còn hạn chế

6. Với ựiều kiện tự nhiên và xã hội, ựểựạt ựược mục tiêu phát triển sầu riêng ựến năm 2010 trong chiến lược phát triển sầu riêng của Thị xã và của tỉnh đồng Nai. Các hộ nông dân cần thực hiện ựồng bộ các giải pháp sau:

+ Giải pháp 1: Quy hoạch phát triển sầu riêng của tỉnh theo lợi thế của từng vùng lấy Long Khánh làm trung tâm ựể phát triển ra các vùng lân cận.

+ Giải pháp 2: Bố trắ sử dụng ựất ựai hợp lý.

+ Giải pháp 3: đầu tư thâm canh cây sầu riêng, phải có quy trình trồng và chăm sóc.

+ Giải pháp 4: Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản và chế biến.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ114 + Giải pháp 5: Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước;

+ Giải pháp 6: Các chắnh sách hỗ trợ cho người trồng sầu riêng

5.2 Kiến nghị: + Nhà nước + Nhà nước

- đề nghị trung tâm khuyến nông quốc gia, trung tâm khuyến nông tỉnh triển khai các lớp tập huấn khuyến nông cây sầu riêng, nâng cao trình ựộ thâm canh cho người sản suất.

- Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ sản phẩm, khuyến khắch xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm.

+ đối với nông hộ

đầu tư xây dựng vườn cây giống chất lượng cao như giống monthoong, Ri6Ầựồng thời thu hoạch ựúng chất lượng sản phẩm ựểựạt ựược uy tắn cũng như nâng cao thu nhập của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ115

TÀI LIU THAM KHO

1. Aubert.B (1997), chương trình cây ăn quả có múi, tổ chức CIRAD- IRFA, kết quả nghiên cứu về rau quả ( Nguyễn Hà Quế dịch), tr61. 2. Nguyễn Thị Bảy (2004), báo cáo hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện

chương trình rau quả và hoa cây cảnh trong thời kỳ 1999 Ờ 2010, cục tài chắnh doanh nghiệp- Bộ tài chắnh, tháng 4/2004, Hà Nội.

3. Bộ nông nghiệp và PTNT (2004) báo cáo hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện chương trình rau quả và hoa cây cảnh trong thời kỳ 1999 Ờ 2010, cục tài chắnh doanh nghiệp- Bộ tài chắnh, tháng 4/2004, Hà Nội.

4. Bộ nông nghiệp và PTNT (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳựổi mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội, tr15.

5. Bộ nông nghiệp và PTNT (2004), sổ tay kỹ thuật trồng và chăm sóc một số cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr74.

6. Các lý thuyết phương tây hiện ựại (1993), NXB khoa học xã hội, Hà Nội, tr7-39.

7. Nguyễn Minh Châu, 2000. Chương trình phát triển cây ăn quảựến năm 2010. tài liệu tập huấn công nghệ sau thu hoạch cho trái cây. SOFRI 15- 26/5/2000.

8. Mai Thanh Cường (1995), các học thuyết kinh tế, lịch sử phát triển, tác giả và tác phẩm, NXB Thống kê, Hà Nội, 334-356.

9. Trần Văn Chử (2000), kinh tế phát triển, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội, tr22-66.

10. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Vũ Công Hậu, (1996), trồng cây ăn quả ở Việt Nam. sầu riêng. NXB Nông nghiệp TP . Hồ Chắ Minh 1996 tr 394-410.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ116 12. Trần văn Hòa chủ biên, 1999, 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất

nông nghiệp, NXB trẻ 1999 tr94-117.

13. Nguyễn đình Khang, 1992, xuất xứ vài loại trái cây tại Việt Nam. T/c người làm vườn số 1. 1992 tr12.

14. Nguyễn Văn Kế, cây ăn quả nhiệt ựới, NXB Nông nghiệp, 2001

15. Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng, Dương Minh. Cây sầu riêng. NXB Nông nghiệp 1994.

16. Huỳnh Văn Tấn, Nguyễn Minh Châu, 2003, kết quả bước ựầu nghiên cứu khắc phục hiện tượng sượng cơm trái sầu riêng mothong trồng tại Bến Tre. kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chắ Minh, 2003, tr225-230.

17. Tôn Thất trình, 1995. tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chắ Minh, 2002, tr102-103. 18. Nguyễn Danh Vàn, hỏi ựáp về kỹ thuật canh tác cây ăn quả. NXB Tổng

hợp đồng Nai

19. Tạ Minh Tuấn, đoàn Hữu Tiến, Lương Ngọc Trung Lập, Thái Thị Hoà, Thị trường cây ăn quả, Viện nghiên cứu cây ăn quả miền nam, 2/2003.

20. Amazing Thai fruits 1998. horticulture research intitute, Department of Agriculture Bangkok Thailand April 1998.

21. Sonthat nanthachai Durian. ASEAN Food Handling Bureau 1994 kula lumpur Malaysia

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 119 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)