2.2 Cơ sở thực tiển
2.2.8 Tình hình phát triển sầu riêng ởn ứơc ta
+ Nguồn gốc:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ52 vùng Tân Quy (Biên Hòa) [theo Lê Thanh Phong, Võ Thanh Hoàng, Dương Minh (1994)].
Theo Nguyễn đình Khang (1992) trong bài ỘỖXuất xứ vài loại trái cây Việt Nam thì trái Sầu riêng do cha cố Gernet lấy giống ở quần ựảo Indonexia sang; trái Sabôchê (hồng xiêm) do cha Gernet ựưa từ Mỹựến năm 1890...Ợ.
Với các tư liệu hiện có cho thấy cây sầu riêng ựược nhập vào nước ta từ rất sớm Ờ cách ựây khoảng 100 năm, nguồn giống từ Indonexia do cha cố Gernet ựưa vào.
+ Phân bố, diện tắch, sản lượng:
Hiện nay cây sầu riêng ựược trồng ở 3 vùng chắnh: Các tỉnh miền đông Nam Bộ chiếm 55%, ựồn bằng sông Cửu Long - 40%, các vùng khác chiếm 15%.
- đồng bằng sông Cửu Long: Sầu riêng ựược trồng rải rác ở nhiều tỉnh, tập trung nhất là ở Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng. Nổi tiếng nhất ở thôn Ngũ Hiệp (còn gọi là cù lao Năm Thôn) huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Toàn xã có 1.400 ha vườn nhưng hơn 1.000 ha chuyên trồng sầu riêng và trên 90% số hộ trồng sầu riêng.
- Miền đông Nam bộ: Nhiều nhất là tỉnh đồng Nai tập trung ở các thị xã Long Khánh, Long Thành, Nhơn Trạch. Những năm sau này diện tắch sầu riêng ựược trồng nhiều ở các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Ờ Vũng Tàu. Có tiếng nhất trong nước là vườn sầu riêng, măng cụt ở Lái Thiêu (huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương).
- Tây Nguyên: Cả 4 tỉnh ựều có trồng, song nhiều nhất là ở đăklăk (Buôn Ma Thuột), đăk Nông (huyện đăkMil) và Lâm đồng (các huyện đạ Huoai, Bảo Lộc, đơn Dương, đức Trọng...)
Ngoài 3 vùng trên, phải kểựến vùng ựèo Lao bảo thuộc phắa tây huyện Hướng Hóa - tỉnh Quảng Trị cũng có thể trồng ựược sầu riêng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ53 E.Poilane (1965) Ờ chuyên gia cây ăn quả người Pháp, ựã nhiều năm nghiên cứu về cây ăn quảở nước ta có những nhận xét: Ộ...Ở ựèo Lao Bảo, sầu riêng chắn bình thường và không kém sầu riêng ở miền Nam bất cứ mặt nào, song mùa thu hoạch vào tháng 9 Ờ 10, còn ở miền Nam thì vào tháng 6...Ợ
Cũng nhận tương tự, M.A. Chhevalier (1942) trong bài viết ỘSự cần thiết trồng cây ăn quả ở miền Bắc đông DươngỢ tác giả thấy 1 trong 2 cây sầu riêng trồng ở Lao Bảo, Quảng Trịựã ra quả năm 1938, cây 10 tuổi.
Cho ựến nay chưa có số liệu thống kê quốc gia về diện tắch, năng suất, sản lượng sầu riêng của cả nước. Theo tài liệu ựiều tra của Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam thì riêng Nam bộ (chưa tắnh Tây Nguyên) có 8.000 ha sầu riêng với tổng sản lượng 102 ngàn tấn (Nguyễn Minh Châu, 2001).
Trong 5-7 năm lại ựây, diện tắch trồng sầu riêng ựược mở rộng khá nhanh, ựặc biệt là các tỉnh mìên đông Nam Bộ. Nhờ có các giống mới và các tiến bộ kỹ thuật về nhân giống nên trồng sầu riêng mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt so với một số cây ăn quả khác không chỉ ở các vùng truyền thống của đồng bằng sông Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre mà ngay trên những vùng ựất mới như ở Bến Cát (Bình Dương), Bình Long (Bình Phước), đạ Huoai (Lâm đồng)...
Chương trình phát triển cây ăn quảựến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ tiêu phát triển diện tắch sầu riêng là 50.000ha và năng suất 10tấn/ha. Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam ựề xuất phân vùng sản xuất sầu riêng ở các tỉnh sau: Bình Dương, đồng Nai, Tiền Giang, Bến Tre, Lâm đồng, đăk lăk, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu... (Nguyễn Minh Châu, 2000).
Sản phẩm sầu riêng trên thị trường nội ựịa là quả tươi và các sản phẩm chế biến, còn có nhu cầu xuất tươi và ựông lạnh ựi trên thị trường Châu Á và Bắc Mỹ...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ54 Nhìn lại tình hình sản xuất hiện nay ta thấy sầu riêng Việt Nam chưa cạnh tranh nổi với Thái Lan vì: chất lượng giống chưa cao; các vùng sản xuất trồng quá nhiều giống; không ựủ số lượng và chất lượng ựể xuất tươi, (hình thức quả không ựẹp, cơm mỏng, màu sắc không ựẹp, hạt lớn), công nghệ sau thu hoạch chưa ựược ựầu tư ựúng mức nên sản phẩm ựông lạnh và chế biến khác còn hạn chế.
Xuất khẩu sầu riêng ra thị trường thế giới là khả năng ựầy hứa hẹn và có tắnh hiện thực của Việt Nam. Cần có quy hoạch vùng sản xuất, tập trung ựầu tư, tìm kiếm thị trường và có mặt hàng thắch hợp...