Thị trường trái cây nhiệt ñớ i:

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 63 - 66)

2.2 Cơ sở thực tiển

2.2.9 Thị trường trái cây nhiệt ñớ i:

+ Thị trường trong nước:

Việt Nam với số dân hiện nay khoảng 84 triệu người. Với mức tiêu thụ bình quân 30kg/người/năm thì nhu cầu là 2.8 triệu tấn trái cây/năm, ựó là chưa kể ựến nhu cầu của người nước ngoài ựang làm việc tại Việt Nam và khách du lịch. Cùng với ựà tăng trưởng kinh tế, người tiêu dùng ựòi hỏi các loại trái cây ngày càng phải ựa dạng, có chất lượng cao, ựồng ựều, sẵn sàng ựể ăn và an toàn.

- Thị trường thế giới: Thời cơ và thách thức:

Nhu cầu trái cây nhiệt ựới tại Châu Á và trên thế giới ựang gia tăng. Tỷ lệ tăng trưởng càng nhanh hơn ở những nơi người dân có mức thu nhập cao. được tiêu thụ nhiều bởi người giàu, yêu cầu về chất lượng của trái cây nhập khẩu cũng khó khăn và ựa dạng. Với xu thế tự do hóa mậu dịch và cắt giảm thuế quan trên thế giới, các nước ựang phát triển có lợi thế so sánh trong việc khai thác khắ hậu nhiệt ựới và nhân công rẻ ựể xuất khẩu trái cây nhiệt ựới. Mậu dịch trái cây nhiệt ựới và Trung Cận đông tăng nhanh từ 5.3 tỷ USD năm 1982 lên 9.8 tỷ năm 1992. Sau GATT, hàng rào thuế quan ựối với trái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ55 cây nhập không còn là vấn ựề như trước nữa, nhưng hàng rào phi thuế quan Ờ hàng rào về chất lượng - vẫn còn là một thách thức. Các nước châu Á thường xuất trái cây nhiệt ựới sang các nước trong vùng và xuất sang Châu Âu.

- Thị trường Châu Á:

Tại Châu Á, thị trường nhập khẩu trái cây chủ yếu gồm các nước: Nhật, Singapoe, Hong Kông, đài Loan, Hàn Quốc (Minnis.1993)

Nhật: Nhập hơn 1.5 triệu tấn trái cây nhiệt ựới (năm 1991), nhiều nhất là xoài, sầu riêng, chôm chôm, chuối, khốm, kếựến ựu ựủ, bơ, dừa...

Singapore: Tuy dân số chỉ 3 triệu, nhưng nhập rồi xuất ựi và khách du lịch ựông, mỗi năm nhập từ 100.000 Ờ 120.000 tấn. Malaysia cung cấp tới 60%. Hong Kong: Không có hàng rào về kiểm phẩm. Nhập tới 110.000 tấn trái cây nhiệt ựới, chủ yếu từ Philippines, Thái Lan, Malaysia.

đài Loan: Nhập khẩu trái cây tăng 15% mỗi năm.

Thái lan là nước có giá trị trái cây xuất khẩu cao nhất vùng.

Sản lượng xuất khẩu của Việt Nam từ khi mất thị trường đông Âu ựã bị giảm vì chất lượng trái cây của Việt Nam thấp không thể cạnh tranh ựược với các nước trong vùng, nhất là các loại cây: sầu riêng, chôm chôm, xoài, măng cụt... Sản phẩm tươi và chế biến của Việt Nam xuất ựi chủ yếu là khóm, chôm chôm, ựu ựủ, dừa, chuối, nhãn. Hiện nay, Việt Nam xuất sang các nước Châu Á (Nhật, Hồng Kông, Singapore, đài Loan, Hàn Quốc) và một số nước Châu Âu (Pháp, đức, Hà Lan).

- Thị trường Châu Âu

Nhập khẩu trái cây nhiệt ựới vào EU ựang tiếp tục tăng, từ 1987 Ờ 1992 bình quân tăng 11% mỗi năm (Proctor và Cropley, 1993). Năm 1994, Châu Âu nhập 3.3 triệu tấn chuối và 420.000 tấn trái cây nhiệt ựới khác chủ yếu là khóm, bơ, xoài, ựu ựủ (EUROSTAT.1994). Ssản lượng nhập khẩu xoài và ựu ựủựang có khuynh hướng tăng nhanh, năm 1992 nhập khẩu xoài tăng 71% so

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ56 với năm 1987, con số này với ựu ựủ là 88% (EUROSTAT.1992)

- Khuynh hướng thị trường:

+ Nhu cầu gia tăng: Nhu cầu trái cây nhiệt ựới tại đông và đông Nam Á ựang tăng lên do ựời sống nâng cao, Kinsay (1993) cho thấy trong vùng (chưa kể Nhật và Trung Quốc) có 40 triệu người sống trong những gia ựình có lợi tức trên 10.000 USD năm 1988, con số này vào năm 2000 là 80 triệu người. Nhật Bản hiện nay ựang có 1.9 triệu lao ựộng nam ựang làm việc ở trong khu vực nông nghiệp. 10 năm sau sẽ chỉ còn 930.000 người (Fruitrop 6/1996) và trái cây nhập khẩu phải tăng lên ựể bù ựắp nhu cầu và vì áp lực mậu dịch.

EU ựang có chiều hướng tăng nhập khẩu ựu ựủ, xoài và trái cây nhiệt ựới quý hiếm như: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, nhãn, vải... Dự kiến 10 năm tới. EU tăng nhập khẩu xoài là 5 lần so với hiện nay (Fruitrop, 6/1994).

+ đa dạng hóa sản phẩm:

Trong vòng hơn một thập niên qua, thị trường trái cây nhiệt ựới ựã chuyển nhanh sang xu thế ựa dạng hóa, từ một vài loại truyền thống như chuối, khóm trước dây, nay ựã chuyển mạnh sang cả nhiều loại khác như xoài, nhãn, vải, sầu riêng, chôm chôm... Từ việc trước ựây chỉ cần ghi tên ựơn giản, thắ dụ chôm chôm ựỏ hay xanh Ờ nơi bán lẻ, thì nay cần ghi rõ tên giống ựể người mua chọn lựa màu sắc, hương vị, cấu trúc phần thịt ăn ựược và hạt lép hay không hạt...

Ngày nay chất lượng trái cây tại các nơi bán lẻ phải thể hiện các ựặc ựiểm: ựồng ựều, tươi, sẵn sàng ựểăn và an toàn (Protor và Cropley.1993).

Một số nước nhập khẩu trái cây nhiệt ựới với một số lượng rất lớn gồm một số sản phẩm truyền thống như chuối, khóm và nhiều loại trái cây, giá bán có khi rất cao: xoài, sầu riêng, măng cụt, vải... Tại Nhật, măng cụt nhập từ Colombia năm 1989 ựược bán với giá 1.000 yên (90.000 ựồng) một trắa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ57 (Kitagawa, 1993) và Thái Lan xuất sang Nhật các loại: Sầu riêng, chôm chôm, xoài với giá khoảng 2USD/kg (23.000 ựồng)

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)