.2 Giá trị thương mại rau quả tại châ uÁ

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 46)

đvt: triệu USD Quốc gia Nhập khẩu Xuất khẩu China - 1623,00 Thailand 43,83 1430,56 Hong Kong 1095,10 461,32 Philippines 58,40 425,46 India 324,50 410,48

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ38

Bng 2.3 Sn lượng trái cây ti Châu Á

đVT: triu tn Quốc gia 1979-1981 1992 1993 1994 Afghanistan 807 F614 F612 F614 Bangladesh 1.303 F351 1.362 1.379 Cambodia 125 F254 F360 F269 China 8.814 26.588 32.559 37.298 Cyprus 358 338 352 320 India 20.409 31.194 F32.450 F33.235 Indonesia 4.941 F7.035 7.216 F7.125 Iran 3.234 8.509 8.851 9.021 Israel 1.931 1.540 1.437 F1.516 Japan 6.330 4.854 4.409 4.564 Korea D.P.RP 851 F1.346 F1.363 F1.393 Korea Rep 994 2.248 2.057 2.024 Laos 89 F144 F149 F152 Malaysia 931 1.129 F1.184 F1.206 Myanmar 838 964 1.103 F1.020 Pakistan 2.552 4.216 6.548 F4.428 Philippines 6.816 6.758 F750 1.799 Srilanka 1.717 703 6.212 F762 Thailand 6.051 5.769 9.645 F6.338 Turkey 7.682 9.431 3.966 9.700 Viet Nam 2.584 4.062 3.966 F4.067 F: FAO ước tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ39

2.2.2 Nhng khuynh hướng v chắnh sách phát trin cây ăn qu ti mt s nước

Tuy vùng Châu Á Ờ Thái Bình Dương có tỷ lệ tăng trưởng trái cây cao (2.9%) so với phần còn lại của thế giới (0.8%). Nhưng các nước trong vùng lại có sự khác biệt nhau rất lớn về tỷ lệ tăng trưởng và giá trị xuất khẩu. Chắnh sách khác biệt của mỗi nước là yếu tốt chắnh ựã dẫn ựến ựiều này các nước trong vùng có thể chia làm 3 nhóm dựa theo chắnh sách phát triển về cây ăn quả (R.B.Singh, 1993).

- Nhóm I: Gồm những nước ựang còn mải mê bận tâm trong việc ựối phó với nạn thiếu lương thực, như Bangladesh, Indonesia, Nepal, Sri-Lanka... Chắnh phủ chưa quan tâm tới việc hỗ trợ cho ngành cây ăn quả, trong nước thiếu các cơ sở như vườn ươm, bảo quản, chế biến..., chưa hình thành ựược mạng lưới phân phối giữa nhà vườn với thị trường, ngành sản xuất cây ăn quả còn màn tắnh tự cung, tự cấp.

Nhóm II: Gồm những nước như Malaysia, Philippines, Thái Lan, Ấn độ... Chắnh phủựã vạch những chắnh sách thắch ứng ựể phát triển cây ăn quả

2.2.3 Khuynh hướng ựặc bit ựối vi cây ăn qu quý hiếm

Một vài nước trong vùng với sự hiện diện cây cây ăn quả quý hiếm cùng với khắ hậu thắch hợp và tập quán canh tác sẵn sàng có của nông dân, ựã vạch chương trình phát triển một số cây như: sầu riêng, măng cụt, xoài, chôm chôm, nhãn, vải, và ựã nhanh chóng gặt hái sự thành công. Thái Lan là một ựiển hình. Thái Lan ựã biết khai thác lợi thế so sánh khi vạch chương trình này (cây trồng tại vài nước nhưng xuất ựi ựược nhiều nước, thị trường thế giới ựang còn bỏ trống cho sản phẩm này).

Tuy gọi là cây quý hiếm nhưng diện tắch một số loại này như sầu riêng ở Thái Lan (76.000ha), ở Indonesia (32.000ha) ựã vượt diện tắch một số cây ăn quả thông dụng (Chandra, 1993).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ40 Cây ăn quả quý hiếm chưa ựược nghiên cứu sâu rộng như cây ăn quả thông dụng. Tuy ựã thành công bước ựầu trong việc nghiên cứu và phát triển sản xuất, những cây này cần ựược nghiên cứu ựể giải quyết tiếp các vấn ựề như: giống, nhu cầu phân bón, xử lý ra hoa trái vụ, phòng trị sâu bệnh...

2.2.4 Nhng thành quảựáng chú ý ca mt s nước

Chắnh sách nghiên cứu và phát triển cây ăn quả theo những ựịnh hướng của mỗi nước ựã dẫn ựến thành quả ở những lĩnh vực khác nhau về nghiên cứu, sản xuất và xuất khẩu. đây là những tư liệu quý ựể các nước học hỏi lẫn nhau (theo K.L.Chandra,1993)

+ Thái Lan:

- Phát triển giống, kỹ thuật trồng sầu riêng, xoài, chôm chôm với năng suất, chất lượng cao.

- Thành công trồng trong ựiều kiện nhiệt ựới.

- Rất thành công về trồng sầu riêng, nhãn cả vùng cao và vùng kém thoát thủy.

+ Philippines:

- Thành công ngoạn mục về chuối và khóm (xuất khẩu 0.8 triệu tấn chuối trong tổng số xuất khẩu 0.95 triệu tấn của cả vùng và xuất khẩu 170.000 tấn khóm tươi bằng 4/5 cả vùng). Năng suất khóm rất cao (hơn 32 tấn/ ha).

- Ngay từ 1980, ựã thành công trong việc dùng chế phẩm có KNO, ựể tác ựộng ra hoa trên xoài và kỹ thuật xử lý ruồi ựục trái xoài.

- Công nghệ vườn ươm và chế biến phát triển tốt. + Malaysia:

- Tham canh sầu riêng, chôm chôm năng suất cao. - Trồng khóm năng suất cao trên vùng ựất xấu. - Kỹ thuật nhân giống và vườn ươm tiên tiến. + Ấn độ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ41 - Cải thiện giống thương phẩm năng suất cao cho xoài, nho, ựu ựủ, lê, ựào, gốc ghép cho táo.

- Kỷ lục thế giới về năng suất nho.

- Nhân giống ựại trà bằng cấy mô cho chà là, ựu ựủ, chuối. - Cải tiến kỹ thuật trồng cây ăn quả cho vùng khô hạn. + Trung Quốc:

- Bảo quản tốt nguồn gen cây có múi và vải.

- Thành công trong nghiên cứu và sản xuất quắt, táo, ựào, vải.

- Chương trình bảo quản giống in vitro, sản xuất haploid và lai giống cây ăn quả.

+ Indonesia:

- Từ nhiều năm trước ựã có chương trình sản xuất cây giống sạch bệnh cho cấy có múi bằng vi ghép ựỉnh sinh trưởng

- Phát triển nhanh salak, táo, lạc tiên ở vùng cao + Pakistan:

- đứng ựầu về kỹ thuật trồng quắt ỘkinnowỢ - Thành công ựáng kể trong việc trồng chuối, mắt

2.2.5 Trin vng ca ngành trng cây ăn qu

2.2.5.1 Nhu cầu trái cây gia tăng trong thời gian tới

Nhu cầu trái cây trong vùng Châu Á ựang gia tăng với mức 3,5-4% mỗi năm trong khi sản lượng trái cây trong thực tế sản xuất chỉ tăng 2,9% (K.L. Chandra.1993). Do mức cầu tăng nhanh và chưa thể ựáp ứng ựủ trong những năm trước mắt, nên có triển vọng to lớn cho những nước có chắnh sách sản xuất và xuất khẩu trắa cây, nhất là các loại cây ăn quả cao cấp.

2.2.5.2 Yêu cầu về dinh dưỡng và tiêu thụ trái cây

Sản xuất trái cây ở Châu Á hiện mới ựạt mức 30kg/người/năm trong khi con số này ở phần còn lại của thế giới là 110kg/người/năm. Năm nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ42 trong vùng có mức sản xuất từ 104-171kg/người/năm là Philippines, Thái Lan, Úc và New Zealand. Mười nước có mức sản xuất từ 40-80kg/người/năm là Iran, Malaisia, Srilanka, Việt Nam, Vanatu, Nhật, Triều Tiên, Maldeves, Salomon và Campuchia. Một số nước có mức sản xuất rất thấp (dưới 13.5 kg/người/năm) là Bhutan, Trung Quốc, Băngladesh và Ne Pan. Trừ những nước có mức nhập khẩu lớn như Nhật, Singapore, Hong Kông, Malaysia, mức sản xuất trên cũng phản ánh mức tiêu thụ trái cây/người/năm của những nước này.

Những nhà dinh dưỡng khuyên một ngày mỗi người phải tiêu thụ ắt nhất 100 gram trái cây (phần ăn ựược). Nếu kể cả vỏ và mất do hư hỏng sau thu hoạch thì mức sản xuất trái cây hiện nay ở Châu Á còn kém so với nhu cầu dinh dưỡng này. Với tình hình kinh tế và vấn ựề ngũ cốc ựang ựược giải quyết ở một số nước trong vùng, nhu cầu về trái cây ựể thỏa mãn việc ăn ngon và dinh dưỡng sẽ trở nên ngày một bức thiết hơn.

2.2.6 Tình hình phát trin su riêng trên thế gii

2.2.6.1 Nguồn gốc sầu riêng

Sầu riêng có nguồn gốc ở vùng đông Nam Á và mọc dại trong rừng ở Malaixia (Sumatra và Kalimantan). Tên khoa học Durio zibethinus. Chi Durio có nhiều loại, nhưng chỉ có 1 loài quan trọng nhất, kinh tế nhất ựược trồng rỗng rãi ở các nước đông Nam Á và các nước khác là Durio zibethinus. Một số loài khác cũng cho quả ăn ựược nhưng cùi mỏng, phẩm chất kém ựược trồng ắt hơn như Durio oxleyanus, D. lowianus, D. graveolus, D. carinatus, D. dulcis và Durio testudinarium.

Xuất xứ từ vùng ựất thấp nhiệt ựới ẩm ở đông Nam Á nên sầu riêng ựược trồng nhiều ở Inựônêxia, Malaixia, Phillipine, Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia (hình 1). Ngoài ra còn ựược trồng ở một số nước nhiệt ựới Trung Nam Mỹ, một số nước ở Châu Phi và Châu đại Dương như Australia.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ43

2.2.6.2 Chất lượng sầu riêng

Một số giống sầu riêng chất lượng cao ởđông Nam Á: Giống sầu riêng nào cho múi to, hạt bé ựược cho là giống chất lượng cao.

Việt Nam: Sữa hạt lép Bến Tre (Chắn Hóa), Ri6, Monthong.

Malaixia: D2 (Dato Nina), D10 (Durian Hịau), D16, D24, D98 (Katoi), D116 (Batu), D117 (Gombak), D123 (Rim 2) và Hew 3.

Thái Lan: Gaanyao, Monthong, Kob Picul, Chanee, Luang Kradoom Tong và Chompoosri;

Indonexia: Sitokong, Bakul, Mas, Sitebel, Simanalagi và Simadat. Thành phần của sầu riêng (tắnh cho 100 gam thịt quả tươi)

Calo 134-153 độẩm 58-70% Protein 2.0-3.3% Carbohydrate 30-36.1% đường 12% Tinh bột 12% Chất béo 1.2-4.3% Chất xơ 1.7% Tro 1.1-1.2% Canxi 7.4-18mg% Photpho 27-56% Sắt 0.73-2mg%

Caroten (Vitamin A) 20-30IU

Vitamin B1 (Thiamin) 0.2-0.28%

Vitamin B2 (Riboflavin) 0.1-0.28mg%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ44

2.2.6.3 Tình hình phát triển sầu riêng trên thế giới

Chưa có thống kê hàng năm của FAO về cây sầu riêng trên thế giới. Sầu riêng ựược xem như cây ăn quả nhiệt ựới ựặc sản của vùng đông Nam Á. Những nước trồng nhiều sầu riêng nhất là Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Việt Nam và Philippin (bảng 1).

Bng 2.4 Din tắch và sn lượng su riêng mt s nước vùng đông Nam Á

STT Nướxuc sản ất Năm Diện tắch trồng (ha) Sản lượng (tấn) Nguồn tài liệu

1 Thái Lan 2000 125.383 826.366 Hữu Tiến, Thị trường cây ăn quả. Số 49-50/2002

2 Malaixia 1991 62.153 389.900 nt

3 Indonexia 1993 44.016 228.668 nt

4 Việt Nam 200 8.000 102.000 Nguyễn Minh Châu 2001 5 Philipine 1994 8.000 Hữu Tiến, Thị trường cây

ăn quả số 49-50/2002

đặc biệt quỹ gen lưu giữ trong tập ựoàn sầu riêng ở các nước này cũng rất lớn: Indonexia 5.270 loài, Malaixia 586; Thái Lan 169; Philippin 97(*)... có thể nói quỹ gen sầu riêng ở các nước trong vùng ựược xếp hàng ựầu so với quỹ gen các cây ăn quả khác như xoài, chôm chôm, chuối, dứa, măng cụt, mắt, lòn bòn...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ45

Hình 2.1. Phân b su riêng vùng đông Nam Á

+ Ở Thái Lan: Vào ựời vua Narai năm 1682, một tác giả người Pháp là người ựầu tiên ghi chép về cây sầu riêng ở Thái Lan. Tác giả thấy người Thái lúc bấy giờ rất thắch ăn sầu riêng và cho rằng sầu riêng ựưa vào Thái Lan từ Malaixia. Các dòng sầu riêng ngon của loài Durio zibethinus có nguồn gốc từ tỉnh Thonburi này là ngoại ô của Thủ ựô Băng Cốc, Nonthaburi và Smutsongkram. Khoảng 36 năm về trước những dòng sầu riêng có chất lượng cao ựược nhân trồng ở các tỉnh Chantaburi, Trad, Rayong. Hiện nay Thái Lan có khoảng 200 dòng và theo Boonyakome (1995) có 82 giống trồng xếp vào 6 nhóm chủ yếu. Trong số 82 giống trồng có 4 giống chủ yếu, bao gồm: Monthong (chiếm 54%), tiếp theo Chanee (37%), Kanyao (6%), Kradum Thong (3%). Các giống khác diện tắch không ựáng kể thường dùng làm vật liệu khởi ựầu trong công tác chọn tạo giống.

Dựa vào thời gian từ trồng ựến bắt ựầu cho thu hoạch và từ lúc cây nở hoa ựến lúc quả chắn chia thành 3 nhóm: sớm, trung bình, muộn. Thắ dụ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ46 sau khi hoa nở 95-105 ngày bao gồm các giống: Luang, Chanee, Kradoom, Chomposee...

- Giống chắn trung bình: trồng bằng cây chiết sau 5-6 năm cho quả và quả chắn sau khi hoa nở 105-120 ngày. Các giống: Garnyao Monthong, Chut Seenat, Chai Mafai, Kobs ...

- Giống chắn muộn: trồng bằng cây chiết sau hơn 6 năm có quả, từ ra hoa ựến quả chắn trên 4 tháng. Các giống Enat, Gumpin, Kob Lebyiew, Kob Takum...

Có thể nói hiện nay Thái Lan là nước có diện tắch trồng sầu riêng lớn nhất trong số các nước đông Nam Á, sản lượng cũng lớn nhất là hàng năm có số lượng quả tươi và ựông lạnh xuất khẩu lớn nhất trong vùng. Theo Lim T.K (1998) năm 1993 Thái Lan xuất khẩu 53.869 tấn quả tươi và 2.559 tấn ựông lạnh có giá trị trên 50 triệu ựôla Úc. Theo AFP ngày 20/4/1999 năm 1008 Thái Lan xuất khẩu 95.365 tấn quả tươi và sầu riêng ựông lạnh. Khách hàng chắnh là Trung Quốc, Hồng Kông. Ngoài ra, đài Loan cũng là thị trường nhập khẩu lớn ựối với sầu riêng Thái Lan. Thái Lan cũng ựang nghiên cứu thị trường Nhật Bản là nơi có tiềm năng nhập khẩu sầu riêng của họ.

Hiện nay Thái Lan là nước xuất khẩu sầu riêng lớn nhất trong vùng, bên cạnh ựó là Indonexia, Malaixia và Việt Nam.

+ Indonexia: Là nước trồng nhiều sầu riêng xếp thứ 2 ở đông Nam Á. Vùng trồng tập trung nằm về phắa tây, chủ yếu ở Sumatra và Java, chiếm 75% diện tắch sầu riêng của cả nước. Theo thống kê từ năm 1987-1993 năng suất bình quân ựạt 4.2-5.6 tấn/ ha và lượng xuất khẩu hàng năm không quá 1000 tấn. Giá sầu riêng ở thị trường trong nước tùy thuộc vào nơi bán và mùa vụ: ở vùng xa thị trường chỉ bán ựược 0.25 USD/ kg, còn ở thủựô Jacacta sầu riêng trái vụ có thể tới 5USD/ 1kg.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ47 Những năm 80 của thế kỷ 20 sầu riêng chỉựược trồng trong vườn ở gần nhà hay ở bìa rừng gần nhà. Sang ựầu những năm 90 quy mô vườn phát triển lớn, có hàng ngàn hecta vườn cây, trong ựó có những vườn trồng chuyên cây sầu riền rộng tới 50ha, và ựến 1995 mẫu giống ựược bảo quản (theo báo cáo năm 1981 và 1982 của IBPGR) trong ựó có nhiều giống sầu riêng hoang dại, có hàng trăm ngàn trồng trong sản xuất, trong ựó có 17 giống tốt nhất có ý nghĩa kinh tế. đó là các giống Sunam, Sitokong, Sucun, Pectruk, Amas, Sa (Tebel), Lokal Simat,... Một số giống chắnh là:

- Sunam: Quả hình trứng, vỏ màu xanh nâu nhạt, có nhiều gai nhỏ cách xa nhau, trọng lượng quả 1.5-2.5kg. Vỏ mỏng, dễ bổ. Mỗi quả có 5 ô, có 20- 35 múi, múi ngọt, màu kem, hạt mỏng. Một cây cho 200-800 quả/năm. Cây tổ sống 200 năm. Chống sâu Bore và nấm Fusarium. Giống rất ựược ưa chuộng ở Indonexia.

- Sitokong: quả dài và tròn vỏ xanh vàng nhạt, có nhiều gai sắt nhau. Vỏ dày vừa phải, khó bổ. Mỗi quả nặng 2-2.5 kg, 5-7 ô, 20-30 múi; múi ngọt, màu vàng. Mỗi cây cho 50-200 quả/năm. Cây tổ sống 100 năm, chống ựược sâu Bore và nấm Fusarium.

- Petruk: quả hình trứng, vỏ màu xanh vàng nhạt, nhiều gai nhỏ sắt nhau. Khó bổ, nặng 1.5kg. Có 5 ô, 5-10 múi ngọt màu vàng. Mỗi cây có 50- 150 quả/năm. Cây tổ sống 150 năm. Chống ựược sâu Bore và nấm Fusarium.

- Sukun: Quả dài và tròn, vỏ vàng nhạt có nhiều gai nhỏ, sắt nhau, nặng 2.5-3kg, vỏ rất dày, dễ bổ. Mỗi quả có 5 ô, 5-15 múi; múi ngọt, trắng vàng nhạt, hạt mỏng. Mỗi cây có 100-300 quả/năm. Cây tổ sống 100 năm. Chống nấm Fusarium và sâu Bore.

2.2.7 Chế biến su riêng

Cho ựến thời ựiểm hiện tại thì chưa có một quốc gia trồng sầu riêng nào

Một phần của tài liệu tình hình phát triển và tiêu thụ sản phẩm sầu riêng của thị xã long khánh tỉnh đồng nai (Trang 46)