Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định (Trang 88 - 90)

- SV phải có hứng thú và nhu cầu tham gia tích cực, biết khắc phục khó khăn trong học tập để thực hiện yêu cầu GV đưa ra và tích cực xây dựng

7Phối kết hợp với các lực lượng giáo dục địa phương và gia đình

giáo dục địa phương và gia đình

18 5 3 104 15 8

69,23 19,23 11,54 81,89 11,81 6,3

8

Tổ chức phong trào thi đua xây dựng "nếp sống văn minh" giữa các lớp, các khối lớp và trong toàn bộ các đơn vị của nhà trường

22 3 1 116 9 2

84,62 11,54 3,85 91,34 7,09 1,57

9

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT

24 2 0 120 7 0

92,31 7,69 0 94,49 5,51 0

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của các CBQL và GV về các biện pháp xây dựng VHNT cho thấy:

- Đa số CBQL và GV đều đánh giá các biện pháp trên ở mức độ rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Hiện nay, công tác xây dựng VHNT vốn được đánh giá là việc làm rất cần thiết, điều này phản ánh đúng quan điểm của lãnh đạo nhà trường rất mong muốn có bước đột phá trong công tác xây dựng VHNT, đặc biệt là sự quan tâm của Hiệu trưởng nhà trường đối với công tác xây dựng VHNT.

- Các biện pháp được đa số CBQL đánh giá cao đó là các biện pháp: “Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ GV, HSSV” và biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT” chiếm 92,31%, “Tổ chức phong trào thi đua xây dựng "nếp sống văn minh" giữa các lớp, các khối lớp vào trong toàn bộ các đơn vị của nhà trường” chiếm 84,62%...

- Biện pháp: “Đẩy mạnh vai trò của đoàn thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV” và biện pháp “Tăng cường quản lý nề nếp dạy học và chất lượng dạy và học, trước hết là ở đội ngũ GV và các phòng ban liên quan trực tiếp đến HSSV” thì CBQL đánh giá thấp hơn.

- 95,28% số GV cho rằng biện pháp “Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chương trình xây dựng VHNT” là rất cần thiết, biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT” cũng được 94,49% số GV quan tâm…

- Tuy nhiên cũng một số GV cho rằng các biện pháp “Đẩy mạnh vai trò của Đoàn thanh niên, coi đó là lực lượng nòng cốt trong các hoạt động xây dựng VHNT trong HSSV”, “Xây dựng môi trường cảnh quan VH, khuôn viên xanh - sạch - đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, lớp học”, “Phối kết hợp với các lực lượng GD địa phương và gia đình” là không cần thiết.

3.4.2. Tính khả thi.

Bảng 3.4.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường.

STT Tên các biện pháp

Tính khả thi

Cán bộ quản lý (n=26) Giáo viên (n=127) Khả thi khả thi Không Khả thi khả thi Không

n % n % n % n %

1

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, CNV, đội ngũ giáo viên và toàn thể HSSV về công tác xây dựng VHNT

19 73,08 7 26,92 108 85,04 19 14,96

2

Xây dựng các kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chương trình xây dựng VHNT

24 92,31 2 7,69 120 94,49 7 5,51

Một phần của tài liệu Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định (Trang 88 - 90)