Chương II: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 1 Khái quát tình hình viễn thông Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của những chính sách PR của Công Ty Thông Tin Di Động VMS MOBIFONE chi nhánh Thừa Thiên Huế (Trang 45 - 46)

III. Quy trình xây dựng chiến lược PR

Chương II: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 1 Khái quát tình hình viễn thông Việt Nam năm

1. Khái quát tình hình viễn thông Việt Nam năm 2009

Năm 2010, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành viễn thông lại sôi động chưa từng có với liên tiếp các chương trình khuyến mãi được các mạng di động tung ra, các dịch vụ mới, các chính sách giá cước, chính sách quản lý thay đổi và sự ra đời của các nhà mạng mới. Sau đây là những sự kiện nổi bật của ngành viễn thông Việt Nam năm 2010.

1.1 Phân chia thị phần viễn thông Việt Nam (%) tính đến Quý I năm 2009

41%34% 34% 20% 2% 3% Mobifone Viettel Vinaphone EVN Sfone

Biểu đồ 1 : Phân chia thị phần viễn thông Việt Nam tính đến Quý I năm 2009

(Nguồn: http://www.mobifone.com.vn/web/vn/home/mobifone_history.jsp)

1.2 Tình trạng thuê bao di động tăng mạnh tại thị trường viễn thông Việt Nam Nam

Tổng cục Thống kê vừa chính thức công bố báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta năm 2010. Theo báo cáo này, số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2010 ước đạt 44,5 triệu thuê bao, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% và 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4%.

Như vậy, tính đến cuối tháng 12/2010, cả nước đã có 170,1 triệu thuê bao điện thoại, tăng hơn 35% so với cùng thời điểm năm 2009, bao gồm 16,4 triệu thuê bao điện thoại cố định, tăng 5,1% và gần 154 triệu thuê bao di động,

tháng 12/2010 là 88,9 triệu thuê bao, tăng 25,3% so với cùng thời điểm năm 2009, bao gồm 11,7 triệu thuê bao cố định, tăng 1,3% và 77,2 triệu thuê bao di động, tăng 29,9%.

Chính vì thế, Bộ Thông tin và Truyền thông trong năm 2009 đã phải ban hành ngay quy định được coi là “mạnh tay” – thông tư Số 22 về quản lý thuê bao di động trả trước, trong đó quy định mỗi cá nhân chỉ được sử dụng số chứng minh thư, hộ chiếu của mình để đăng ký tối đa 3 SIM/mạng. Ngoai ra bộ còn quy định tất cả các thuê bao trả trước không đăng ký thông tin cá nhân sẽ bị cắt liên lạc. Và quy định này cũng đem lại một số hiệu quả nhất định cho các nhà mạng nhắm khắc phục tình trạng dùng sim “ảo” của khách hàng.

1.3Sự xuất hiện của 2 tân binh là Beeline và VietNammobile

Trong năm 2009 cũng là năm mà dịch vụ thông tin di động xuất hiện nhiều tân binh mới, hiện tại thì thị trường viễn thông Việt Nam có 7 nhà mạng là: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Gtel, Beeline, EVN…tuy nhiên có thể thấy rằng tiềm năng và lợi nhuận của thị trường viễn thông Việt Nam là rất lớn, báo hiệu thời gian tới sẽ có một cuộc canh tranh nóng bỏng, khắc nghiệt trên thị trường viễn thông di động. Trong bối cảnh thị trường viễn thông sắp đến ngưỡng bão hoà thì hơn bao giờ hết các nhà Mạng phải chú trọng đến chất lượng và công tác Chăm Sóc Khách Hàng thì sẽ chiếm cảm tình của khách hàng mới và giữ chân các thuê bao cũ là một vấn đề vô cùng khó khăn của các nhà Mạng lớn lẫn nhà Mạng nhỏ.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả của những chính sách PR của Công Ty Thông Tin Di Động VMS MOBIFONE chi nhánh Thừa Thiên Huế (Trang 45 - 46)