Ngôn ngữ trong "Đôi bạn" và "Bƣớm trắng" mang tính hƣớng

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật của nhất linh trong các sáng tác trước năm 1945 (Trang 80 - 81)

B NỘI DUNG

2.2.2. Ngôn ngữ trong "Đôi bạn" và "Bƣớm trắng" mang tính hƣớng

hƣớng nội, đặc tả đời sống nội tâm nhân vật

Đôi bạnBướm trắng là hai tác phẩm thuộc tiểu loại tiểu thuyết tâm lí. Ở tiểu thuyết tâm lí đối tƣợng chính giành đƣợc cảm hứng chủ đạo của tác giả là tâm lí nhân vật: "Tiểu thuyết tâm lý tập trung cái nhìn hướng nội vào hiện thực tâm lý, vào thế giới bên trong thầm kín của con người. Ở đây cảm hứng chủ đạo của nhà văn là khám phá, phân tích tâm lý nhân vật" [31; 231]. Với đặc điểm đó, cốt truyện của tiểu thuyết tâm lý sẽ phát triển theo dòng tâm lý nhân vật. Cốt truyện không nhằm làm nổi bật sự kiện nữa mà chủ yếu bộc lộ tâm trạng nhân vật. Cốt truyện có khuynh hƣớng "thu vào vòng tròn tâm lý hướng tâm". Sự vận động trong

tác phẩm là sự vận động của các kỷ niệm, hồi ức, liên tƣởng. Những hoạt động bên ngoài không còn giữ vai trò quan trọng, nhân vật đƣợc đặt trong mối quan hệ với đời sống nội tâm của cá nhân, chứ không còn trong mối quan hệ với xã hội nhƣ trong các tiểu thuyết luận đề.

Nhƣ vậy sự thay đổi về cốt truyện, về nhân vật đã khiến cho ngôn ngữ nghệ thuật trong các tác phẩm tiểu thuyết tâm lý cũng phải có sự thay đổi. Các phƣơng diện của ngôn ngữ đều tập trung vào biểu hiện đời sống nội tâm của con ngƣời trong tác phẩm, ta sẽ thấy rõ điều này khi tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật trong Đôi bạnBướm trắng.

Nét nổi bật nhất của ngôn ngữ Nhất Linh trong "Đôi bạn" và "Bướm trắng" là ngôn ngữ mang tính "hƣớng nội", đặc tả đời sống nội tâm của con ngƣời.

Các phƣơng diện khác nhau của ngôn ngữ: lời kể, lời tả, lời nhân vật (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) đều tập trung vào làm rõ đời sống nội tâm của nhân vật.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nghệ thuật của nhất linh trong các sáng tác trước năm 1945 (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)