Biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm Văn hoá Thông tin Thể thao

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của trung tâm văn hóa thông tin - thể thao thành phố thái nguyên (Trang 50 - 51)

Trung tâm Văn hoá Thông tin - Thể thao

1.3.5.1- Biện pháp

Trong thực tiễn, chúng ta thƣờng sử dụng các thuật ngữ giải pháp, phƣơng pháp và biện pháp. Tuy nhiên việc kiến giải các thuật ngữ này vẫn

chƣa thực sự thống nhất tuỳ vào mục đích của ngƣời sử dụng. Trong phạm vi luận văn này tác giả căn cứ vào từ điển tiếng Việt/Viện ngôn/NXB Đà Nẵng năm 2000 để luận giải. Theo đó: Giải pháp là khái niệm có nội hàm rộng nhất: “Là phƣơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Ví dụ, tìm giải pháp tốt nhất, giải pháp tình thể, giải pháp chính trị”- nó bao hàm cả nội dung và phƣơng pháp tiến hành; phƣơng pháp có nghĩa hẹp hơn giải pháp: “là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. Ví dụ phƣơng pháp học tập, làm việc có phƣơng pháp”- nó phản ánh cách thức tiến hành nội dung, nó bao gồm cả mục đích triển khai, nội dung lý luận và cơ cấu kỹ thuật để thực hiện nội dung: Biện pháp là thuật ngữ có nội hàm hẹp nhất: “Là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Ví dụ, biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật”- nó không có tính mục đích, chỉ đơn thuần là tính kỹ thuật. Nhƣ vậy, biện pháp là sự thực hoá sức mạnh của phƣơng pháp, là cơ cấu kỹ thuật của phƣơng pháp để thực hiện mục đích công việc. Nếu không có biện pháp thì phƣơng pháp trở nên trống rỗng, không có nội dung.

Trong phạm vi luận văn này tác giả sử dụng khái niệm biện pháp với ý nghĩa:“Biện pháp đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể.”

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của trung tâm văn hóa thông tin - thể thao thành phố thái nguyên (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)