động đang là một việc làm rất thuận lợi, các hoạt động đều nhằm làm tăng chức năng giáo dục của đơn vị. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng cƣờng chức năng giáo dục của đơn vị lên một mức cao nhất.
2.2.4- Đánh giá chung về hiệu quả của công tác quản lý chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
Để có thể đánh giá hiệu quả của các tác động quản lý, chúng tôi có đặt câu hỏi nhƣ sau:
Theo ông (bà) các tác động quản lý được sử dụng đạt hiệu quả ở mức độ nào?
Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.17
Bảng 2.17: Đánh giá hiệu quả quản lý nhằm tăng cường chức năng giáo dục của
Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên
Số TT Các tác động quản lý Mức điểm đánh giá Ban giám đốc CBQL cấp cơ sở CBQL cấp phòng ∑
1 Kiện toàn về nhân sự và hoàn thiện bộ
máy tổ chức 3,5 3,03 2,66 3,05
2
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ
3,25 2,85 2,66 2,99
3
Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
3,25 3,0 2,33 2,88
4 Đầu tƣ, bổ sung về cơ sở vật chất, trang
thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động 2,5 3,07 2,33 2,94
5 Xã hội hóa các hoạt động bằng nhiều
hình thức khác nhau 3,0 2,21 2,66 2,33
6
Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế
2,75 3,0 2,66 2,94
7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo mục
Sau khi khảo sát các đối tƣợng trả lời với kết quả thu đƣợc trên bảng 2.17 cho thấy tính hiệu quả của các tác động quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên đang sử dụng là chƣa cao. Theo đánh giá của Ban giám đốc thì chƣa có một tác động quản lý nào đạt hiệu quả qua mức 3,5 điểm, trung bình là 2,75 điểm, thấp nhất là 2,5 điểm. Đánh giá của cán bộ quản lý cấp cơ sở thì hiệu quả của các tác động quản lý thấp hơn song đồng đều hơn, cụ thể các tác động quản lý đạt hiệu quả cao nhất là 3,03 điểm, trung bình là 2,85 điểm và thấp nhất là 2,21 điểm. Đánh giá của cán bộ quản lý cấp phòng thì tính hiệu quả còn thấp hơn nữa, cụ thể tác động quản lý đạt hiệu quả cao nhất là 3,0 điểm; trung bình là 2,66 điểm, thấp nhất là 2,33 điểm. Trong số các tác động đƣa ra thì đánh giá của lãnh đạo và các nhà quản lý, tác động “Kiện toàn về nhận sự và hoàn thiện bộ máy tổ chức” đạt hiệu quả cao nhất là 3,05 điểm, tác động “Xã hội hóa các hoạt động bằng nhiều hình thức khác nhau” có hiệu quả thấp nhất 2,33 điểm, hiệu quả trung bình chung của các tác động đạt 2,85 điểm.
Nhƣ vậy để tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái nguyên, vấn đề cấp thiết là cần phải nghiên cứu và đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp. Các biện pháp này có tính khả thi hay không sẽ đƣợc chứng minh ở chƣơng tiếp theo của đề tài này.
Để có thể so sánh và thấy rõ sự đánh giá khác nhau của các đối tƣợng về hiệu quả các tác động quản lý mà kết quả đã thu đƣợc thể hiện ở biểu đồ 2.1.
Biểu đồ 2.1: Đánh giá về hiệu quả của các tác động quản lý
Nhƣ vậy với tình hình thực tế hiện nay, việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên thông qua các hoạt động đang là một việc làm rất thuận lợi, các hoạt động đều nhằm làm tăng chức năng giáo dục của đơn vị, từ phía cơ sở cho đến trung tâm, từ nhận thức cho đến hành động đều đƣợc nhận thức và cụ thể hóa một cách tốt nhất. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng cƣờng chức năng giáo dục của đơn vị lên một mức cao nhất, đem lại lợi ích nhƣ thế nào đối với chính đơn vị và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn của xã hội hiện nay ở mức độ nào.
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 1 2 3 4 5 6 7 BGD CBQL cấp cơ sở CBQL cấp phòng
Kết luận chƣơng 2
Đất nƣớc ta đang chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nƣớc và mở của quan hệ đa phƣơng hóa,đa dạng hóa với các nƣớc trên thế giới. Thời kỳ mới đã tạo ra nhiều cơ hội mới nhƣng cũng không ít khó khăn và thách thức đặt ra trƣớc mắt chúng ta. Vấn đề phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm, chính vì vậy việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của một đơn vị sự nghiệp về lĩnh vực văn hóa thông tin là một việc làm rất cần thiết hiện nay. Qua quá trình tổng hợp, phân tích kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy quy mô và tiềm năng phát triển của lĩnh vực văn hóa, thể thao của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên là rất lớn.
Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp về việc tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên là rất tốt.
Các yếu tố đã và sẽ ảnh hƣởng tới việc tăng cƣờng chức năng giáo dục đều đƣợc đánh giá là tốt. Tuy nhiên các tác động quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên đang sử dụng trong thời điểm hiện nay là chƣa có hiệu quả thiết thực, trên thực tế các tác động quản lý này còn đƣợc sử dụng rời rạc, chƣa thƣờng xuyên.
Những kết quả nghiên cứu trên đây là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên.
Chƣơng 3