- Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch
3.4.2- Kết quả khảo nghiệm
Bảng 2.19: Kết quả khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất
(tính theo tỷ lệ %) Số TT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Ít cấp thiết Cấp thiết Ít khả thi Khả thi
1 Kiện toàn về nhân sự và hoàn
thiện bộ máy tổ chức 28,5 71,4 100
2
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực hoạt động tập thể cho đội ngũ cán bộ
100 100
3
Xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
100 100
4
Đầu tƣ bổ sung về cơ sở vật chất trang thiết bị chuyên dụng cho mọi hoạt động
14,2 85,7 17,1 82,8
5 Xã hội hóa các hoạt động bằng
nhiều hình thức khác nhau 100 14,2 85,7
6
Xây dựng quy chế hoạt động nội bộ và đề xuất cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế
42,8 57,1 28,5 71,4
7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động theo
mục tiêu đề ra 100 100
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 2.19 cho thấy tầm quan trọng của các biện pháp đƣợc đề xuất, thực sự cần thiết đối với Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên các biện pháp đó có thực sự đạt đƣợc hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp thì còn phụ thuộc vào khả năng khai thác, vận dụng của lãnh đạo, các nhà quản lý.
Kết luận chƣơng 3
Căn cứ vào cơ sở lý luận, vào kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng chức năng giáo dục của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên, các biện pháp này đã đƣợc chính các nhà lãnh đạo và cán bộ quản lý đánh giá có tính cấp thiết và khả thi cao. Tuy nhiên để vận dụng có hiệu quả các biện pháp đó thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Vì vậy để áp dụng các biện pháp thành công đòi hỏi các nhà lãnh đạo và bộ máy quản lý của Trung tâm VHTT-TT thành phố Thái Nguyên phải có sự đồng thuận, tạo mọi điều kiện để thực hiện.
PHẦN III