- Ngồi thụp xuống, ngước mắt lên
VIỆT NAM HIỆN ĐẠ
3.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠ
NGỮ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Tác phẩm văn chƣơng phản ánh thế giới bằng hình tƣợng nghệ thuật. Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của một tác phẩm là tùy thuộc vào tính chân thực, sinh động của hình tƣợng nghệ thuật. Hình tƣợng nghệ thuật có thể đƣợc xây dựng với nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau, bằng chất liệu ngôn ngữ. Ở đây xin không đi sâu bàn về khái niệm hình tƣợng nghệ thuật nói chung mà chỉ nói đến một thủ pháp xây dựng hình tƣợng nhân vật xƣa nay ít đƣợc bàn đến, đó là thủ pháp miêu tả PTGTPNN mà nhân vật sử dụng trong hội thoại.
Nhƣ đã nói, trong suốt quá trình diễn ra hoạt động giao tiếp, rất ít khi ngƣời ta giữ nguyên tƣ thế và hoàn toàn bất động. Thực tế những ngƣời đối thoại luôn sử dụng các PTGTPNN kèm theo lời nói. Do vậy, để hình tƣợng nhân vật trong tác phẩm hiện lên chân thực và sinh động, các nhà văn cần chú ý miêu tả PTGTPNN đƣợc các nhân vật sử dụng.
Dễ nhận thấy là các nhà văn Việt Nam hiện đại đã chú tâm đến việc miêu tả PTGTPNN của nhân vật. Trong bất kì một cuốn tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam hiện đại nào cũng có thể bắt gặp ít nhiều những PTGTPNN đƣợc các nhân vật sử dụng trong hội thoại. Trong vài tác phẩm, số lần nhân vật sử dụng PTGTPNN
trong hội thoại đƣợc thống kê nhƣ sau (Bảng 8):
TÁC PHẨM Số lần/trang truyện
Mùa lá rụng trong vƣờn 381/359
Giông tố 312/350
Số đỏ 241/235
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92
Các tác phẩm đƣợc chọn khảo sát là những tác phẩm trong đó nhà văn rất quan tâm miêu tả PTGTPNN. Việc miêu tả PTGTPNN của nhân vật trong tác phẩm văn chƣơng đã mang lại những hiệu quả nghệ thuật nhƣ sẽ trình bày sau đây.