Quan hệ hàng không giữa hai nớc

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 31 - 32)

II. Thị trờng hàng không Việt Nam-Nhật Bản

2.1Quan hệ hàng không giữa hai nớc

2. Thực trạng kinh doanh của Tổng công ty hàng không Việt Nam trên đờng bay Việt Nam Nhật Bản

2.1Quan hệ hàng không giữa hai nớc

Trớc tháng 11/1994, do nhu cầu chủ yếu về chính trị, các hãng hàng không giữa hai nớc đã tiến hành các chuyến bay thuê chuyến, qua đó, việc vận chuyển hành khách giữa Việt Nam và Nhật Bản đều trên máy bay của các hãng khác, trong khi khách đi lại giữa hai nớc đã khá lớn và liên tục phát triển. Năm 1993, số ngời nhập cảnh từ Nhật đi vào Việt Nam là 30.440 ngời tăng 47% năm, ngời Việt Nam nhập cảnh vào Nhật là 4.150 ngời tăng 29% năm.

Thị trờng Việt Nam và Nhật Bản đợc dự đoán là tăng trởng lớn và có tiềm năng. Nhận thức đợc cơ hội kinh doanh đó, từ đầu những năm 90, Việt Nam và Nhật Bản đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán cho việc ký kết hiệp định Chính phủ hàng không giữa hai nớc. Ngày 23/5/1994, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong quan hệ hàng không giữa Việt Nam và Nhật Bản. Hiệp định Chính phủ giữa hai nớc về quan hệ hàng không đợc ký kết ngày 23/5/1994. Để chuẩn bị cho việc ký kết chính thức hiệp định hàng không giữa hai nớc, các cuộc họp giữa các nhà chức trách hàng không hai nớc đã đợc tổ chức trong đó các các cuộc họp mang tính chất quan trọng nhất là cuộc họp ngày 25/3/1993 tại Hà Nội và 30/3/1994 tại Tokyo nhằm thống nhất những điều kiện cơ bản sẽ đợc quy định trong bản hiệp định Chính phủ nh hãng khai thác đờng bay, tần suất khai thác, ghế cung ứng, điểm khai thác đi/đến tại Việt Nam và Nhật Bản.

Hiệp định Chính phủ về hàng không giữa Việt Nam và Nhật Bản quy định: Mỗi bên đợc quyền chỉ định một hay nhiều Hãng chuyên chở. Nhà chức trách hàng không hai nớc đã chỉ định Vietnam Airlines và Japan Airlines khai thác đờng bay Osaka (New Kansai) - TP Hồ Chí Minh với tải cung ứngtơng đơng với 04 chuyến B767/tuần. Theo hiệp định này, việc cho phép về tần suất và ghế cung ứng khai thác đợc quy định thành các "đơn vị tải" nh sau:

Máy bay B747 = 2 đơn vị tải, DC10/A340/MD11/B777/A300 = 1,5 đơn vị tải, B737/B757/B310/DC9 = 1 đơn vị tải. Mỗi hãng hàng không đợc chỉ định của mỗi bên đợc khai thác 4,5 đơn vị tải/tuần.

Trên cơ sở nhu cầu của thị trờng, tháng 12/1999 nhà chức trách hàng không hai nớc đã thỏa thuận tăng tải cung ứng đợc phép cho các hãng hàng không của mỗi bên lên 21 đơn vị tải và cho phép All Nippon Airways khai thác đờng bay giữa Việt Nam và Nhật Bản. Trên cơ sở hiệp định Chính phủ giữa hai nớc trong những năm qua với sự phát triển của thị trờng hàng không giữa hai nớc, các hãng hàng không và Tổng Công ty hàng không Việt Nam đã tiến hành hợp tác và khai thác tốt thị trờng đầy tiềm năng này.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 31 - 32)