Nhà nớc và ngành hàng không đầ ut nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các sân bay nhằm nâng cao năng lực và chất lợng phục vụ tại sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 70 - 73)

II. Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển đờng bay Việt Nam –

c. Nhà nớc và ngành hàng không đầ ut nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các sân bay nhằm nâng cao năng lực và chất lợng phục vụ tại sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế

bay nhằm nâng cao năng lực và chất lợng phục vụ tại sân bay đạt tiêu chuẩn quốc tế

biến sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất thành sân bay trung chuyển tốt trong khu vực, tạo điều kiện cho Vietnam Airlines phát động các nguồn khách qua Việt Nam đi tiếp các nớc khác.

Kết luận

Nhìn chung, là Tổng công ty mới bớc vào nền kinh tế thị trờng, đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của các hãng hàng không hùng mạnh trong khu vực và thế giới. Song Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã có những bớc tiến đáng tự hào, từ một đội máy bay cùng với cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đến nay Tổng công ty đã có một hệ thống cơ sở vật chất cùng trang thiết bị và đội máy bay hiện đại đáp ứng một phần nhu cầu thực tế của thị trờng.

Cùng với sự lớn mạnh của vật chất, trình độ quản lý, năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cũng phát triển mạnh mẽ. Trong điều kiện kinh doanh trên thị tr- ờng Quốc tế, với những đối thủ cạnh tranh hùng mạnh. Hoạt động Marketing của Tổng công ty tuy còn nhiều hạn chế song với đờng bay có nhiều tiềm năng nh đờng bay Việt Nam – Nhật Bản. Marketing có những hoạt động tạo nền tảng vững chắc, bắt kịp với xu hớng phát triển của ngành hàng không thế giới góp phần phát triển thị trờng hàng không cho Tổng công ty.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Giáo s Tiến Sỹ – NGND Bùi Xuân Lu.

Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2003

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Bích Thuỷ

Tài liệu tham khảo

1. Quản trị Marketing, Philip Kotle. Nhà xuất bản thống kê 2. Giáo trình nghiên cứu Marketing. Nguyễn Viết Lâm 3. Giáo trình Marketing dịch vụ. TS Lu Văn Nghiêm

4. Quan hệ kinh tế VN – NB đang phát triển. Nhà XB khoa học kỹ thuật. 5. Hàng không thế giới sau vụ khủng bố thế kỷ. Bản tin số 57.

6. Chiến lợc phát triển kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010.

7. “Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 và định hớng năm 2002” – Ban kế hoạch thị trờng.

8. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Tổng công ty từ năm 1999-2001. Ban tài chính kế toán.

9. Thực trạng của khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam và đôi điều suy nghĩ. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 1/2000.

10. Quan hệ kinh tế Nhật Bản Việt Nam những năm gần đây. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 1/2000.

11. Tăng cờng quan hệ bền chặt: Du lịch hàng không, chìa khoá thúc đẩy hai ngành phát triển.

12. Hàng không – Du lịch hợp tác cùng phát triển. Tạp chí Hàng không 2000.

13. Tiềm năng phát triển thị trờng ngành Hàng không Việt Nam – TS. Lơng Hoài Nam. Tạp chí Quốc tế Hàng không Việt Nam.

14. Định hớng công tác bán của Tổng công ty Hàng không Việt Nam 15. Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số năm 1999, 2000, 2001, 2002.

16. Các báo cáo hoạt động kinh doanh của văn phòng đại diện tại Nhật Bản. 17. Vietnam Airlines, Passenger Marketing Bries.

18. Airlines Marketing.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w