Mô hình SWOT cho đờng bay Việt Nam Nhật Bản –

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 59 - 62)

I. Một số cơ sở đề ra giải pháp phát triển thị trờng.

2.Mô hình SWOT cho đờng bay Việt Nam Nhật Bản –

* Điểm mạnh

Đội máy bay ngày càng phát triển, tăng cờng khả năng cạnh tranh cho Vietnam Airlines trên đờng bay, đảm bảo tính ổn định của lịch bay với các máy bay hiện đại. Vietnam Airlines sẽ tiếp nhận thêm 04 máy bay Boeing 777 trong đó giai đoạn 2003-2005 để khai thác các đờng bay tầm trung – xa, trong đó có đờng bay Việt Nam-Nhật Bản.

Chất lợng sản phẩm và uy tín ngày càng đợc nâng cao

Có mạng đờng bay nội địa, mạng bay tiểu vùng và các đờng bay đi Trung Quốc làm thế mạnh. Đây là u thế cạnh tranh trong việc phát động gnuồn khách Nhật Bản đi đến Việt Nam, Đông Dơng, Đông Nam á và Nam Trung Quốc.

Có đội ngũ nhân viên, ngời lái, tiếp viên đợc đào tạo cơ bản, có khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ nhanh công nghệ hiện đại. Đội ngũ ngời lái về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu khai thác của Vietnam Airlines.

Chính phủ đã tạo mọi điều kiện u đãi để Tổng công ty HKVN tăng cờng năng lực cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đảm bảo sự phát triển bền vững.

* Điểm yếu

Về mặt tài chính: Vốn và tài sản của Tổng công ty là rất nhỏ so với yêu cầu một doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không quốc tế, và so với các hãng hàng không trong khu vực.

Đối tợng khách của Vietnam Airlines mới chủ yếu là khách có thu nhập thấp, khách du lịch, cha thâm nhập đợc vào thị phần khách có thu nhập cao, khách thơng gia.

Vietnam Airlines bị hạn chế so với đối thủ cạnh tranh là JL và NH trong việc khai thác nguồn khách từ các tỉnh lẻ của Nhật Bản.

Dịch vụ giải trí trên chuyến bay còn nghèo nàn, đặc biệt là các chuyến bay tầm trung xa.

Sự nhận biết và tin tởng vào sản phẩm của Vietnam Airlines còn thấp.

Thiếu tiện nghi phục vụ nối chuyến tại các đầu sân bay của Việt Nam. Đây cũng là một cản trở lớn đối với Vietnam Airlines khi muốn biến SGN/HAN làm sân bay trung chuyển trong khu vực.

* Cơ hội

Tình hình chính trị, xã hội nớc ta luôn ổn định tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển và vững bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quan hệ giữa hai nớc đã và đang phát triển tốt đẹp. Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam – Nhật Bản có xu hớng phát triển sẽ là động lực tăng trởng nguồn khách thơng nhân đi lại giữa hai nớc.

Thị trờng khách du lịch Nhật Bản – Việt Nam nói chung và Tokyo – Việt Nam nói riêng (đặc biệt là nguồn khách TYO-HAN) còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác hoặc cha đợc khai thác đầy đủ nh nguồn khách du lịch.

VN có cơ hội khai thác thị trờng khách bổ trợ (Feed-in) từ Bắc Mỹ qua cửa ngõ Nhật Bản có nhiều cơ hội khi Việt Nam và Mỹ vừa thông qua hiệp định thơng mại

Việt- Mỹ, cũng nh khi hợp tác liên danh giữa Vietnam Airlines và American Airlines có hiệu lực.

Hiện nay VNA chiếm u thế về thị phần tải khách trên đờng bay giữa hai nớc. Khả năng bán (phần lớn là đối tợng khách du lịch) tại thị trờng Nhật có thể đánh giá là tốt, thể hiện ở ghế suất trung bình đạt trên 80% từ năm 1999 đến nay.

Tốc độ tăng trởng ở thị trờng Nhật tơng đối cao và có dấu hiệu bùng nổ tăng tr- ởng tại thị trờng NRT. Hệ số sử dụng ghế trên SGN-NRT của các chuyến bay của VNA trên JL và NH ngày càng đợc cải thiện. Tính đến năm 2001 hệ số sử dụng ghế của VNA trên JL là 86% và trên NH là 83%. Do vậy là cơ hội tốt cho Vietnam Airlines khai thác trực tiếp đến NRT.

Thu nhập bình quân trên đờng bay cao.

Có đợc sự hợp tác ngày càng chặt chẽ với ngành du lịch trong việc tổ chức phát động du lịch đến Việt Nam.

* Rủi ro

Thị trờng Tokyo – Việt Nam chịu sự cạnh tranh lớn của JL (khai thác qua KIX) và CX (khai thác qua HKG) với tần suất và uy tín cao hơn hẳn so với Vietnam Airlines nên đã chiếm lĩnh đợc thị phần khách thơng nhân, khách FIT của Vietnam Airlines còn hạn chế. Khả năng bán khách thơng nhân, du lịch có thu nhập cao của Vietnam Airlines còn hạn chế.

Việc xúc tiến cùng một lúc thị trờng NRT với cả hai đầu SGN và HAN bằng sản phẩm với tần suất cao có thể gây tình trạng thừa tải, trong khi thị trờng NRT sau giai đoạn bùng nổ tăng trởng do một số lợng khách chuyển từ KIX sang NRT ở thời kỳ mới khai thác sẽ dần đi vào tăng trởng ổn định và tăng trởng có tính chất cụm (xung quanh vùng NRT)/

Vietnam Airlines sẽ có thêm một đối thủ cạnh tranh trên đờng bay thẳng Việt Nam – Nhật Bản là NH, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trờng.

Nguồn khách chủ yếu của thị trờng là khách ngời Nhật, mà ngời Nhật có tính dân tộc cao, hầu nh các công ty lớn của Nhật đều có chế độ chỉ định các hãng bay cho các nhân viên của mình.

Cơ sở vật chất của ngành du lịch Việt Nam còn nghèo nàn, yếu kém. Khi Vietnam Airlines mở đờng bay từ HAN/SGN đi đến Tokyo, Việt Nam chỉ đợc cấp phép hạ cất cánh tại đờng băng thứ hai nắng 2180m nên phải giảm tải thơng mại.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 59 - 62)