Hoạt động Marketing của Vietnam Airlines trên đờng bay Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 42 - 45)

III. Hoạt động Marketing trên đờng bay Việt Nam-Nhật Bản

1.Hoạt động Marketing của Vietnam Airlines trên đờng bay Việt Nam Nhật Bản

nớc. Có thể khẳng định rằng đối tợng khách chính thức của các hãng hàng không trên đờng bay Việt Nam - Nhật Bản là khách du lịch. Dự kiến mức tăng trởng vẫn duy trì ở mức 25-30%. Vietnam Airlines cần nâng cao sức cạnh tranh của mình để duy trì và phát triển vị trí, uy tín và thị phần của mình, khai thác với tần suất tối đa để đón bắt kịp thời nhu cầu của thị trờng.

III. Hoạt động Marketing trên đờng bay Việt Nam - Nhật Bản

1. Hoạt động Marketing của Vietnam Airlines trên đờng bay Việt Nam - Nhật Bản - Nhật Bản

1.1. Chiến lợc sản phẩm

Trong xu thế hiện nay, định hớng thị trờng đợc khẳng định là kim chỉ nam xuyên suốt quá trình xây dựng và thực hiện chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam Airlines. Một hệ thống các sản phẩm vận chuyển hàng không theo hớng đa dạng, trọn gói và liên kết các dịch vụ đồng bộ đợc phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của chiến lợc đa dạng hóa, cá biệt hóa, đồng thời tạo đợc sự thích ứng các phân thị mục tiêu và các thị trờng khác nhau. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Vietnam Airlines tập trung tạo đợc sự thuận lợi của lịch bay với giá cả hợp lý, cùng với các dịch vụ cung ứng ngày càng hoàn thiện tạo đợc u thế của mối quan hệ chất lợng - giá cả hài hòa, cân đối thích ứng với nhu cầu thị trờng và khả năng của công chúng. Tiêu chuẩn hóa, quy trình hóa là hớng chủ đạo trong việc đảm bảo tính ổn định và đồng nhất sản phẩm. Thực hiện các chơng trình phát triển sản phẩm mục tiêu là hớng chủ đạo trong việc thiết kế và triển khai hệ thống bán mới của Vietnam Airlines. Thực hiện hệ thống quản trị chất lợng đồng bộ là phơng thức quản lý và từng bớc nâng cao

chất lợng của hệ thống sản phẩm cung ứng, đồng thời là yếu tố cơ quản cho việc củng cố khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh lâu dài.

Một hệ thống các sản phẩm phong phú với các yếu tố đặc trng lịch bay thuận tiện, đúng giờ kết hợp với các sản phẩm của chơng trình khách hàng thờng xuyên và giá cả hợp lý là u thế đảm bảo tính cạnh tranh của các sản phẩm vận tải hành khách trên mạng đờng bay nội địa và quốc tế tầm ngắn dới 3 tiếng bay.

Một hệ thống các sản phẩm đồng bộ liên kết với các sản phẩm lữ hành, khách sạn, với chất lợng dịch vụ đặc thù Việt Nam cùng với giá cạnh tranh là yếu tố đặc tr- ng đảm bảo u thế cạnh tranh các sản phẩm vận tải hành khách trên mạng đờng bay tầm xa và các tuyến bay xuyên lục địa.

Đờng bay Việt Nam - Nhật Bản là đờng bay trung tâm của Vietnam Airlines và đóng vai trò hết sức quan trọng trong mạng đờng bay của Vietnam Airlines.

a) Sản phẩm "cứng"của Vietnam Airlines (là loại máy bay, tần suất, giờ đi/đến) đợc đánh giá là tốt nhất, khai thác với tần suất cao, giờ bay hợp lý cho khách đi/đến) đợc đánh giá là tốt nhất, khai thác với tần suất cao, giờ bay hợp lý cho khách thơng quyền 3/4 và khách nối chuyến từ TYO và nối chuyến đi tiếp trên mạng baycủa VN đi Đông Dơng và nội địa. Sản phẩm của VN đợc khách hàng đánh giá ở vị trí số 1 trên đờng bay này.

+ Về tần suất:

Trên đờng bay SGN-KIX v.v Hiện chỉ có VN và JL khai thác. Trong năm…

2001, VN liên tục tăng tần suất từ 6 chuyến/tuần (tháng 1/2001) lên 7 chuyến/tuần vào tháng 3/2001 và tiếp tục tăng lên 8 chuyến/tuần bằng Boeing 767 vào tháng 10/2001 trong khi JL duy trì Xí nghiệp số 2 chuyến/tuần bằng Boeing 747 trong suốt cả năm. VN và JL hợp tác liên danh trao đổi chỗ trên tất cả các chuyến bay tạo nên sản phẩm 10 chuyến/tuần trên cả hai chiều. Tải cung ứng của VN trên đờng bay này là 117.198 ghế/hai chiều, chiếm 56% thị phần tải cung ứng và đạt 60 % thị phần khách vận chuyển. Điều này khẳng định sản phẩm của VN có u thế và đợc hành khách chấp nhận. Từ ngày 28/10/2001, JL rút ra khỏi đờng bay SGN-KIXv.v để…

tăng tần suất, tập trung khai thác trên đờng bay SGN-NRT v.v Sản phẩm của JL…

trên đờng bày này là sản phẩm liên danh trên các chuyến bay do VN khai thác. Nh vậy, vị trí sản phẩm của VN lại càng đợc khẳng định trên đờng bay SGN-KIX v.v…

quay trở lại khai thác với tần suất 3 chuyến/tuần bằng Boeing 767 và VN khai thác với tần suất 4 chuyến/tuần cũng bằng Boeing 767. Nh vậy, Việt Nam luôn chiếm u thế về tần suất và tải cung ứng trên đờng bay này.

Trên đờng bay SGN-NRT v.v.: hiện đang có 3 hãng khai thác (JL/NH/VN). JL khai thác ban đầu với tần suất 2 chuyến/tuần, sau đó tăng lên 4 chuyến/tuần bằng Boeing 747; NH khai thác 2 chuyến/tuần bằng máy bay Boeing 777. Sản phẩm của VN trong giai đoạn này là sản phẩm liên danh trên cả hai hãng JL và NH, với tần suất tổng cộng là 6 chuyến/tuần. Mặc dù không trực tiếp khai thác bằng máy bay của VN nhng thị phần tải cung ứng trên đờng bay này của VN đạt 38%, chỉ thua JL (44%) nh- ng lại cao hơn NH (18%). Trong khi đó, VN lại khai thác hiệu quả sản phẩm này, cụ thể đạt thị phần khách chuyên chở cao nhất là 43%, thị phần tơng ứng của JL và NH là 42% và 15% - thấp hơn thị phần tải cung ứng. Nh vậy, trong thời gian VN cha khai thác trực tiếp đến sân bay NRT nhng VN luôn có tần suất cao, có sản phẩm lịch bay tốt nhất trên đờng bay này vì hợp tác cùng một lúc với cả hai hãng của Nhật Bản (Hai hãng của Nhật là đối thủ cạnh tranh truyền thống, không thể ngồi với nhau để cùng bàn hợp tác. Với sự ủng hộ của nhà chức trách hàng không VN và tận dụng điểm yếu trên của phía bạn, VN đã bắt tay hợp tác cùng một lúc với cả hai hãng, tạo nên sản phẩm tốt nhất trên thị trờng).

Từ ngày 21/04/2001, VN chính thức mở đờng bay trực tiếp SGN-NRT v.v. với tần suất ban đầu là 4 chuyến/tuần và sẽ tăng lên 6 chuyến tuần từ 1/7/2002, trong khi JL và NH vẫn duy trì tần suất bay nh cũ (JL 4 chuyến/tuần và NH 2 chuyến/tuần). Với lịch bay này, VN lại vẫn chiếm vị trí số 1 về tần suất và tải cung ứng trên đờng bay.

Trên đờng bay HAN-NRT v.v.: VN và JL sẽ bắt đầu mở đờng bay trực tiếp từ tháng 7/2002 với tần suất ban đầu của mỗi bên là 2 chuyến/tuần bằng Boeing 767 và cùng hợp tác liên danh trao đổi chỗ với nhau. Nh vậy, VN và JL cân bằng về tần suất, tải cung ứng và cơ hội khai thác thị trờng đối với đờng bay này.

+ Giờ khai thác và khả năng nối chuyến:

Giờ khai thác của các chuyến bay do VN trực tiếp khai thác rất thuận tiện cho khách thơng quyền 3/4 mà chủ yếu là khách du lịch. Khác du lịch Nhật Bản xuất phát

cánh SGN/HAN vào buổi chiều- không mất ngày Tỏu cũng nh có thể nối chuyến đi tiếp Đông Dơng hoặc các tỉnh nh Nha Trang/ Huế/ Đà Nẵng. Sản phẩm lịch bay của JL/NH cất cánh từ Nhật Bản vào buổi chiều có thể đón khách nối chuyến từ Mỹ (không phải là phân thị chủ yếu của VN) nhng không tốt cho khách du lịch vì hạ cánh SGN vào lúc nửa đêm, mất ngày Tour và không nối chuyến đi tiếp đợc. Cả sản phẩm của VN và JL/NH đều cất cánh từ Việt Nam lúc nửa đêm và hạ cánh tại Nhật Bản vào sáng sớm, đảm bảo nối chuyến đi tiếp các tỉnh lẻ và không mất ngày Tour: Hành khách có thể từ sân bay đến thẳng cơ quan làm việc nếu cần.

Loại máy bay khai thác: tiện nghi của máy bay của các hãng them gia khai thác có thể nói là tơng đơng nhau.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 42 - 45)