Đánh giá chung hoạt động Marketing đối với đờng bay Việt Nam –

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 52 - 56)

III. Hoạt động Marketing trên đờng bay Việt Nam-Nhật Bản

2. Đánh giá chung hoạt động Marketing đối với đờng bay Việt Nam –

Nhật Bản.

2.1 Thành công

Hoạt động Marketing của Tổng Công ty trên đờng bay Việt Nam đã đạt đợc một số thành công nh sau:

Thứ nhất: Xây dựng đợc một đờng bay chiến lợc trong mạng đờng bay của Tổng Công ty có tính hiệu quả cao, có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trờng và liên tục phát triển; tập trung khai thác nguồn khách chính là khách thơng quyền 3/4 đi lại giữa hai nớc song song với đa dạng hoá nguồn khách nhằm tăng doanh thu và nâng cao hệ số sử dụng ghế của chuyến bay.

Thứ hai: Xây dựng đợc hình ảnh Vietnam Airlines – một hãng hàng không giàu bản sắc và chất lợng cao, nâng cao uy tín trên thị trờng. Việc thiết lập đợc đờng bay thẳng từ Hà Nội – Tokyo đã tạo nên một thị trờng rộng lớn cho Tổng Công ty và củng cố thêm vị trí của VN trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản.

Thứ ba: Vietnam Airlines đã thiết lập đợc một mạng bán rộng khắp trên toàn Nhật Bản, qua đó tìm hiểu và thoả mãn nhu cầu, đồng thời kích thích nhu cầu sử dụng dịch vụ của hãng thông qua các hoạt động nh quảng cáo, truyền thông... Xây dựng đ- ợc hình ảnh Việt Nam nh một địa điểm du lịch hấp dẫn an toàn và thú vị. Đây là những cơ hội tốt để Hãng tiếp tục khai thác và phát triển đờng bay Việt Nam – Nhật Bản.

2.2 Hạn chế:

Hạn chế lớn nhất của Tổng Công ty trên đờng bay này là chỉ mới khai thác đợc ở hai sân bay ở Tokyo và Osaka, đây là hai thị trờng lớn song cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và đa dạng, vì vậy cha khai thác đợc nhiều thị trờng đầy tiềm năng trên nớc Nhật. Thị phần khách hàng chủ yếu là khách du lịch, song so với lợng khách du lịch ra nớc ngoài thì lợng khách vào Việt Nam còn rất ít. Do các thông tin quảng cáo du lịch về Việt Nam ở Việt Nam rất hạn chế. Trong một số văn phòng đại lý du lịch ở Nhật Bản cũng có những tập gấp về Việt Nam đợc trình bày quảng cáo, nhng so với các nớc trong vùng nh Thái Lan hoặc Malaixia thì còn rất ít ỏi.

Về sản phẩm: Mặc dù công tác lịch bay đã đợc cải thiện, mặc dù đợc u tiên trong việc bố trí máy bay song có lúc vẫn còn chậm chuyển, giảm hạng máy bay, cha đảm bảo tính ổn định của lịch bay.

Trong thị phần khách thơng nhân, sự cạnh tranh của VNA còn nhiều hạn chế, một phần do cơ sở thiết bị, một phần là do các thủ tục còn rờm rà, không đáp ứng đợc những yêu cầu khắt khe của những hành khách quen sống “nếp sống công nghiệp”.

Công tác đảm bảo lịch bay còn nhiều yếu kém, đảm bảo an toàn Hàng Không cha vững chắc. Tình trạng chậm, huỷ chuyến bay ngày càng gia tăng. Bên cạnh những nguyên nhân khách quan bất khả kháng, những nguyên nhân chủ quan gây nên tình trạng này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là sự cố kỹ thuật. Đảm bảo an toàn Hàng Không là mối quan tâm lớn của ngời Nhật, song các biện pháp này cha đ- ợc triển khai đầy đủ và thờng xuyên.

Dịch vụ: Chất lợng dịch vụ nhiều khi không đợc đảm bảo và không đợc khắc phục kịp thời đã gây mất uy tín của hãng.

Một yếu tố làm du khách Nhật ít hứng thú với các chuyến bay của VNA là do sự hạn chế về khả năng ngoại ngữ cùng với kiến thức hiểu biết về lịch sử xã hội, văn hoá, con ngời, đất nớc Nhật Bản của nhân viên, tiếp viên cùng hớng dẫn viên du lịch.

Các dịch vụ của Tổng Công ty cũng có nhiều hạn chế, sự cung cấp các dịch vụ không đúng theo yêu cầu, hoặc không đảm bảo yêu cầu cho khách hàng đã làm giảm uy tín của các dịch vụ mặt đất của VNA cũng là một hạn chế lớn, các sự cố kỹ thuật liên tiếp xảy ra đã gây hậu quả nghiêm trọng, gây chậm, huỷ chuyến, thay đổi trọng tải máy bay, và đặc biệt, sự cố này thờng xảy ra với thời gian rất sát với thời gian dự kiến chuyến bay trong khi đội máy bay dự bay của Tổng Công ty rất hạn chế làm cho sự khắc phục tình trạng này rất khó khăn.

Mạng bán: Việt Nam mới chỉ thâm nhập đợc vào đối tợng khách du lịch, cha thâm nhập đợc vào đối tợng khách thơng nhân.

Trong tổng số khách trên đờng bay Việt Nam – Nhật Bản thị phần khách th- ơng nhân chiếm rất ít, mặc dù khách thơng nhân vào Việt Nam tơng đối nhiều, nhng là đi trên chuyến bay của hãng khác. Nguyên nhân chính ở đây là uy tín của VNA ch- a cao, đội máy bay còn ít tiện nghi và chất lợng phục vụ hành khách cao cấp còn kém so với JL.

2.3 Một số nguyên nhân

* Nguyên nhân chủ quan

+ Về chất lợng dịch vụ của VNA cung cấp cho khách hàng ít có sự biến đổi để tạo nên sự đột phá trong chất lợng, gây sự hứng thú trong chuyến đi của khách. Các dịch vụ miễn phí cung cấp cho khách hàng còn ít và không đa dạng.

+ Dễ nhận thấy thông tin quảng cáo du lịch về Việt Nam ở Nhật Bản rất hạn chế. Du lịch và hàng không cùng khai thác một lại khách hàng song sự phối hợp, hợp tác giữa hai ngành còn thiếu chặt chẽ. Một số hoạt động xúc tiến tại Nhật Bản vẫn đ- ợc mỗi ngành tiến hành riêng rẽ, thiếu thông tin và thiếu sự thống nhất về quan điểm và kế hoạch triển khai.

+ Uy tín của Hàng không Việt Nam cha cao trên thị trờng Nhật, bên cạnh một hãng hàng không hùng mạnh cả về vật chất và uy tín là Japan Airlines, mặt khác ngời Nhật có tính dân tộc cao nên có nhiều ngời sử dụng hàng không Nhật.

+ Một nguyên nhân nữa là: ngời Nhật rất tôn trọng thời gian và lời hứa, song tình trạng chậm, huỷ chuyến bay cảu VNA vẫn xảy ra nhiều, làm giảm lòng tin và uy tín. Các chuyến bay bị chậm, huỷ ngày càng tăng do nhiều nguyên nhân nh: thời tiết, việc điều hành, sắp xếp lịch bay cha hợp lý, trong đó một “thủ phạm” chính là thiếu máy bay dự bị. Vì vậy khi một máy bay nào đó bị trục trặc chuyến bay bị huỷ là kéo theo hàng loạt chuyến bay thuộc chặng bay kế tiếp bị huỷ bỏ...

* Nguyên nhân khách quan:

+ Thủ tục xin Visa vào Việt Nam mất nhiều thời gian, thủ tục rờm rà và tốn kém, là những điều mà ngời Nhật ngại khi muốn đi du lịch thoải mái nhanh chóng.

+ Cơ sở vật chất, chất lợng của VNA cũng cha đáp ứng đủ nhu cầu của ngời Nhật. Đồng thời về địa điểm du lịch, cơ sở để thu hút khách du lịch còn cha đợc đầu t đúng đắn, trong líc đó các nớc trong khu vực có nhiều u điểm để thu hút du khách hơn.

+ Trong điều kiện chính phủ Nhật có những chính sách bảo hộ đối với các hãng hàng không của Nhật, tạo thuận lợi cho Nhật và bất lợi cho Việt Nam. Trong khi tại Việt Nam các chính sách bảo hộ của nhà nớc đối với VNA cha đạt hiệu quả cao.

+ Cơ sở hạ tầng tại các sân bay của Việt Nam còn cha đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời Việt Nam cha thực sự có một môi trờng làm ăn hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài.

CHƯƠNG III

Một số giải pháp marketing nhằm phát triển đờng bay việt nam nhật bản

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w