Phân tích theo nguồn khách (O&D) đóng góp cho đờng bay Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 32 - 37)

II. Thị trờng hàng không Việt Nam-Nhật Bản

2.2.1.Phân tích theo nguồn khách (O&D) đóng góp cho đờng bay Việt Nam Nhật Bản

2. Thực trạng kinh doanh của Tổng công ty hàng không Việt Nam trên đờng bay Việt Nam Nhật Bản

2.2.1.Phân tích theo nguồn khách (O&D) đóng góp cho đờng bay Việt Nam Nhật Bản

Tổng Công ty hàng không Việt Nam.

Thị trờng vận tải hàng không giữa Việt Nam và Nhật Bản là thị trờng rộng lớn, tăng trởng ổn định và có nhiều tiềm năng phát triển.

2.2.1. Phân tích theo nguồn khách (O&D) đóng góp cho đờng bay Việt Nam - Nhật Bản Nam - Nhật Bản

Trên đờng bay Việt Nam - Nhật Bản, lợng khách 3/4 đi lại giữa hai nớc là chủ yếu. Ngoài khách thơng quyền 3/4, còn có một số nguồn khách bổ trợ khác nh khách thơng quyền 6 từ Nhật Bản đi đến các nớc Đông Dơng, khách Việt kiều từ Mỹ, Canađa về thăm quê.

Bảng số 10: Nguồn khách trên đờng bay Việt Nam - Nhật Bản Đơn vị: 1000 ngời

TT Khách giữa và … … Khách Tăng trởng

1999 2000 2001 2002 00/99 01/00 02/011 Nhật Bản - Việt Nam 106,497 130,280 175,000 210,000 122% 134% 120% 1 Nhật Bản - Việt Nam 106,497 130,280 175,000 210,000 122% 134% 120%

- Đến SGN 40,034 15,301 70,875 72,345 128% 138% 102%- Đến HAN 13,345 17,100 23,625 38,955 128% 138% 165% - Đến HAN 13,345 17,100 23,625 38,955 128% 138% 165% 1.2 Osaka - Việt Nam 38,364 48,300 66,500 79,800 126% 138% 120% 1.3 Khác 14,754 13,579 14,000 18,900 92% 103% 135% 2 Việt Nam - Nhật Bản 5,500 7,000 12,000 13,000 127% 171% 108% 3 Mỹ - Việt Nam 5,000 7,000 10,000 15,000 140% 143% 150% 4 N.Bản - Cămpuchia 5,000 7,000 10,000 12,000 140% 143% 120%

Tổng 121,997 151,280 207,000 250,000 124% 137% 121%

(Nguồn: Số liệu xuất nhập cảnh)

♦ Khách Nhật Bản - Việt Nam

Đây là nguồn khách chủ yếu của đờng bay. Trớc thời điểm mở đờng bay thẳng giữa Việt Nam và Nhật Bản vào tháng 11/1994, khách đi lại giữa hai nớc đã khá lớn và liên tục phát triển. Năm 1993, số lợng ngời Nhật Bản vào Việt Nam là 30.440 khách, tăng 47%/năm với cơ cấu khách nh sau: Du lịch chiếm 40%, thơng mại 42%, Việt kiều và thăm thân 9%), ngời Việt Nam đi Nhật khoảng 4200 khách, chủ yếu là mục đích công vụ và học tập. Vào thời điểm mở đờng bay thẳng Việt Nam - Nhật Bản, nguồn khách chỉ đạt con số 60.000 khách/năm, đến nay lợng khách Nhật Bản vào Việt Nam đã đạt đến 175.000 khách/năm, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 30% năm. Dự kiến sẽ đạt 210.000 khách trong năm 2002, tăng trởng 20%. Nh đã giới thiệu ở phần trên, thị trờng Nhật Bản là thị trờng khách du lịch, vì vậy khi có đờng bay thẳng lợng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh, do đó cơ cấu khách vận chuyển của đờng đã thay đổi theo hớng tỷ trọng khách du lịch tăng, khách thơng nhân giảm.Theo số liệu thống kê, năm 2000 có 86.000 khách du lịch đến Việt Nam, chiếm tỷ trọng 75% (năm 1999 là 70%) và tăng trởng 40%; 25.000 khách thơng nhân - chiếm 23% (năm 1999 là 28%), tăng 3%. Trong năm 2001, do có đờng bay thẳng giữa Tokyo và TP Hồ Chí Minh và các hãng hàng không đã có nhng hoạt động thị tr- ờng thâm nhập tích cực vào đối tợng khách thơng nhân có thu nhập cao nên tỷ trọng khách thơng nhân tăng với cơ cấu nh sau: 113.000 khách du lịch, chiếm 65% và 56.000 khách thơng nhân, chiếm 32%. Nhìn chung, theo mục đích chuyến đi của khách từ Nhật vào Việt Nam, chủ yếu là khách du lịch, sau đó và khách công vụ và khách thăm thân.

Cơ cấu khách theo vùng: khách Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu từ Tokyo, Osaka và các vùng lân cận của hai thành phố này. Năm 2001, trong số 175.000 khách Nhật Bản vào Việt Nam thì 54% từ Tokyo và 38% từ Osaka.

Thị trờng khách Tokyo và TP.Hồ Chí Minh: Thị trờng Tokyo và TP.Hồ Chí Minh tơng đối lớn, chiếm 75% lợng khsach Tokyo đến Việt Nam với dung lợng khoảng 71.000 khách/năm và có nhiều tiềm năng tăng trởng nhất. Cơ cấu khách nh sau: 72% khách du lịch, 9% khách thơng nhân, 15% khách thăm thân. Trớc khi có đ- ờng bay thẳng SGN-NRT (mở vào tháng 11/2000), đối tợng khách này chủ yếu đi trên các đờng bay qua KIX (nối chuyến với chuyến bay liên danh của VN và JL)/BKK/HKG/SEL/SIN. Khi có đờng bay thẳng SGN-NRT v.v hành khách đã…

chuyển sang sử dụng dịch vụ đờng bay thẳng và lợng khách đi vòng đã giảm 27% (giảm từ 49.000 trong năm 2000 xuống 36.000 khách trong năm 2001 - lợng khách bay vòng qua KIX chỉ còn khoảng 20.000 khách, giảm 32%, qua BKK giảm 35%, qua KUL giảm 43%, qua SEL giảm 53% và qua HKG giảm 10%). Lợng khách đi đ- ờng vòng này sẽ là nguồn khách tiềm năng cho Vietnam Airlines mở đờng bay trực tiếp SGN-NRT v.v vào tháng 04/2002.…

Bảng 11: Lợng khách giữa Tokyo và TP Hồ Chí Minh bay vòng

Cửa ngõ Năm Tỷ trọng Tăng trởng

1999 2000 2001 1999 2000 2001 00/99 01/00 KIX 23.41 29.255 19.929 57% 59% 55% 25% -32% BKK 2.96 4.191 2.721 7% 9% 8% 41% -35% HKG 5.65 6.639 4.942 14% 13% 16% 17% -10% KUL 27 287 1.635 1% 1% 0% 6% -43% SEL 2.55 2.705 1.272 6% 5% 4% 6% -53% SIN 6.30 6.133 61.215 15% 12% 17% -3% 0% Tổng 41.17 49.210 36.150 100% 100% 100% 20% -27%

(Nguồn: Số liệu Check-in, Ban kế hoạch thị trờng)

Thị trờng khách Tokyo - Hà Nội: Thị trờng giữa Tokyo và Hà Nội chiếm 25% tổng thị trờng Tokyo - Việt Nam với dung lợng khoảng 24.000 khách/năm và là thị tr- ờng đầy tiềm năng. Do cha có đờng bay thẳng nối liền thủ đô của hai nớc, phân thị khách này phải sử dụng đờng bay vòng qua HKG/BKK/SIN/SEL. Khi có đờng bay thẳng SGN-NRT v.v , một số l… ợng khách đã sử dụng đờng bay này và nối chuyến tại SGN để đến Hà Nội.

Theo số liệu check-in, trớc khi có đờng bay thẳng SGN-NRT, năm 1999 có trên 11.000 khách sử dụng đờng bay vòng qua các cửa ngõ HKG (chủ yếu qua HKG - chiếm 92%), BKK, SIN để đi lại giữa hai thủ đô. Khi có đ… ờng bay thẳng SGN-NRT

v.v với sản phẩm, 4 chuyến/tuần của JL và NH, đã có 1.908 khách chuyển sang bay…

HAN -SGN - NRT, chiếm tỷ trọng là 13%. Tuy nhiên, do cha có đờng bay thẳng HAN-NRT v.v nên khách vẫn chủ yếu sử dụng đ… ờng bay vòng qua HKG trên hãng hàng không Cathay Pacific (CX) - xem bảng. Nh vậy, có thể khẳng định rằng phân thị khách giữa Tokyo và Hà Nội là lớn. Tuy nhiên, với tần suất và tải cung ứng hiện tại trên đờng SGN-NRT v.v ch… a thể đáp ứng đợc nhu cầu trên thị trờng và do hạn chế về sản phẩm nối chuyến tại SGN, nên vẫn có 79% khách qua HKG. Vì vậy, khi có sản phẩm bay thẳng HAN - NRTv.v thu hút một l… ợng khách tơng đối lớn từ các đ- ờng bay vòng khác nh HKG, BKK.

Bảng 11: Lợng khách giữa Tokyo và Hà Nội qua các cửa ngõ

Cửa ngõ Năm Thị phần Tăng trởng 1999 2000 2001 1999 2000 2001 00/99 01/00 BKK 642 83 765 6% 6% 5% 29% -8% HKG 10.520 12.03 11.110 92% 90% 79% 14% -8% KUL 33 4 59 0% 0% 0% 48% 19% SIN 199 27 300 2% 2% 2% 39% 8% SGN 1 19 1.908 0% 1% 13% 19300% 884% Tổng 11.395 13.38 14.142 100% 100% 100% 17% 6%

(Nguồn: Số liệu check - in, Ban kế hoạch thị trờng)

Ngay từ khi nghiên cứu mở đờng bay Việt Nam - Nhật Bản, Vietnam Airlines đã quan tâm đến việc mở đờng bay thẳng HAN-NRT Tuy nhiên, Nhà chức trách…

hàng không Nhật Bản từ chối việc cấp phép các hãng hàng không Việt Nam bay tới Thủ đô Tokyo với lý do sân bay Narita không còn giờ hạ cánh (slot time) nên các hãng hàng không của hai nớc cha mở đợc đờng bay trực tiếp giữa thủ đô của hai nớc. Có thể hiểu đây là một sự phân biệt có tính chất bảo hộ truyền thống của Nhật Bản đối với các nớc đang phát triển. Sau nhiều vòng đàm phán, mới đây Nhà chức trách hàng không của hai nớc đã đồng ý cho các hãng hàng không đợc chỉ định của mỗi bên đợc phép mở đờng bay thẳng Tokyo - Hà Nội. Vietnam Airlines sẽ đợc khai tr- ơng vào tháng 6/2002 với tần suất 2 chuyến/tuần bằng máy bay B767 và Japan Airlines khai thác 02 chuyến/tuần cũng bằng B767.

Thị trờng khách Osaka - Việt Nam: khoảng 66.000 khách/năm, đối tợng khách chủ yếu là du lịch (72%), thơng vụ chỉ chiếm 14%. Dự báo phân thị khách này vẫn

đạt mức tăng trởng 20% trong năm 2002 và duy trì mức tăng trởng 15-20% trong một vài năm tiếp theo.

Đặc điểm các loại khách của thị trờng Nhật Bản

Khách thơng nhân Nhật Bản: Có thời gian lu trú ngắn, tuyệt đối nghiêm túc hay nói cách khác đi là mức độ khắt khe đối với sản phẩm hàng không ở mức cao, mặc dù họ là ngời Châu á. Yêu cầu của đối tợng khách này là sự đúng giờ, giờ bay thuận lợi cho việc đi và đến. Các thủ tục cho chuyến bay cần ngắn gọn và đơn giản nhất. Cần có những tài liệu liên quan tới kinh tế, chính trị cũng nh xã hội của Việt Nam. Yêu cầu tiện nghi thoải mái trong thời gian bay cũng nh khi ở mặt đất. Giá vé không quan trọng với họ, là khách đảm bảo thu nhập cao cho hãng hàng không.

Khách du lịch: Là loại khách chủ yếu của đờng bay; thờng đi theo nhóm với thời gian Tour chủ yếu là 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày; cần nhiều đến các chơng trình, phơng tiện giải trí trên máy bay; Giá vé hợp lý, kết hợp với các dịch vụ phục vụ du lịch ở mặt đất; không hẳn là những hành khách dễ tính do đó thói quen đợc phục vụ ở mức cao. Đối tợng khách này thờng có tính mùa vụ:

- Mùa cao điểm: tháng 10 đến tháng 2 - Mùa thấp điểm: tháng 3 đến tháng 9

- Đặc biệt vào thời kỳ từ 27 tháng 4 đến 3 tháng 5 và từ 27 tháng 12 đến ngày 3 tháng 1 hàng năm là mùa cao điểm do đó các ngày lễ lớn và kéo dài của Nhật Bản.

Khách du lịch Nhật Bản có xu hớng tăng nhanh khi các đờng bay thẳng và các xúc tiến quảng cáo tại chỗ phong phú, hấp dẫn. Thị trờng khách du lịch ở Nhật Bản đầy tiềm năng và đa dạng. Đối tợng đi du lịch có nhiều hình thức đi và nhiều độ tuổi. Độ tuổi đi du lịch nhiều nhất ở Nhật là ngời trung niên và ngời đã lập gia đình, đối với loại khách, họ không phụ thuộc nhiều vào giá cớc, và chú ý nhiều tới sự thuận tiện của chuyến đi và những thông tin quảng cáo của nơi đến. Xu hớng khách lữ hành Nhật Bản đến Việt Nam gần đây có nhiều nhóm nhỏ những nữ nhân viên văn phòng, ngời Nhật gọi là những nữ OL (office lady) hoặc những nhóm sinh viên vừa tốt nghiệp hay mua những Tour trọn gói đến Việt Nam, đối tợng này chiếm tỷ lệ cao trong tổng số khách nữ đến Việt Nam. Tuy nhiên, lợng khách từ Nhật Bản đến Việt Nam còn khiêm tốn so với số lợng ngời Nhật ra nớc ngoài, và số lợng nội địa Việt

ngời, và để có đợc chuyến du lịch, họ phải thu xếp trớc khoảng 6 tháng trớc ngày khởi hành. Vì vậy để phát động tốt nguồn kháh này sản phẩm lịch bay của Việt Nam phải đợc xác nhận sớm vào cùng thời gian đó.

Du lịch theo đoàn thờng sử dụng dịch vụ trọn gói của Công ty du lịch bao gồm khách sạn, dịch vụ du lịch. Theo số liệu của JTB (Japan Travel Bureau) - một Công ty tổ chức du lịch ra nớc ngoài lớn nhất ở Nhật và là đại lý của Việt Nam là: 50% khách chỉ đến TP Hồ Chí Minh, 30% đi tiếp nội địa Việt Nam và 20% đi đến Campuchia.

Khách Việt kiều về thăm quê hơng: có thời gian c trú dài, thờng đi lại vào dịp trớc và sau tết Nguyên đán; mang nhiều hành lý quà cáp cho gia đình tại Việt Nam và là nguồn khách có thu nhập thấp.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing nhằm phát triển đường bay Việt Nam – Nhật Bản của Tổng công ty hàng không Việt Nam (Trang 32 - 37)