Đối với nớc nhận đầu t.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 36)

- Loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài không quy định mức góp vốn tối đa, chỉ quy định mức tối thiểu, do vậy cho phép các nớc sở tại tăng cờng khai thác đợc nhiều vốn bên ngoài.

- Tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể tiếp thu đợc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của bên ngoài.

- Tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý.

- Giúp cho nớc sở tại nâng cao hiệu quả sử dụng phần vốn đóng góp của mình, mở rộng tích lũy và góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trởng của nền kinh tế trong nớc.

Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, đầu t nớc ngoài cũng có những hạn chế sau:

- Nếu nớc sở tại không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học sẽ dẫn tới đầu t tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.

- Nớc sở tại phải đơng đầu với các chủ đầu t giàu kinh nghiệm, sành sỏi trong kinh doanh nên trong nhiều trờng hợp dễ bị thua thiệt.

- Cũng không ít trờng hợp việc nhận đầu t đi liền với sự du nhập của những công nghệ thứ yếu, công nghệ đem theo chất thải ô nhiễm.

* Một số tác động cụ thể của FDI

- Đầu t nớc ngoài góp phần tăng tổng đầu t xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế của nớc chủ nhà.

Hiện nay có hai dòng chảy của vốn đầu t nớc ngoài. Đó là dòng chảy vào các nớc phát triển và dòng chảy vào các nớc đang phát triển.

Đối với các nớc kinh tế phát triển. FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội nh thất nghiệp và lạm phát Qua FDI,…

các tổ chức kinh tế nớc ngoài mua lại các công ty, doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách, tạo ra môi trờng cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thơng mại, giúp ngời lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nớc khác.

Đối với các nớc đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nớc này. FDI giúp các nớc đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. Nhờ vậy mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm đợc giải quyết, đặc biệt là thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa - thời kỳ mà thông thờng đòi hỏi đầu t một tỷ lệ vốn lớn hơn các giai đoạn về sau và càng lớn hơn nhiều lần khả năng tự cung ứng từ bên trong. FDI là phơng thức đầu t phù hợp với các nớc đang phát triển, tránh tình trạng tích lũy quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế không đáng xẩy ra. Thực tế ở nhiều nớc đang phát triển, mà nổi bật nhất là các nớc ASEAN và Đông á, nhờ có FDI đã giải quyết một phần khó khăn về vốn nên đã thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa đất nớc, và đã đang trở thành NIEs (thế hệ I hoặc II).

Đối với Việt Nam, từ đầu những năm 90 đến nay, các nguồn vốn từ nớc ngoài đầu t vào nớc ta đã tăng lên rất nhanh và liên tục trong thời gian dài, tỷ lệ đóng góp vào GDP của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng lên đều đặn qua các năm giúp nền kinh tế tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 7 - 8%.

- Các hoạt động đầu t nớc ngoài thờng đi kèm với các hoạt động chuyển giao công nghệ.

Có thể nói, công nghệ là yếu tố quyết định tốc độ tăng trởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đối với các nớc đang phát triển thì vai trò này càng đợc

khẳng định rõ. Bởi vậy, tăng cờng khả năng công nghệ luôn là mục tiêu u tiên phát triển hàng đầu của mọi quốc gia. Tuy nhiên, để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà cần phải có một trình độ phát triển nhất định của khả năng khoa học - kỹ thuật. Hơn nữa, đầu t cho lĩnh vực này thờng phải chịu nhiều rủi ro. Đây là những hạn chế khó khăn rất lớn ở nhiều nớc, nhất là những nớc đang phát triển.

Đầu t nớc ngoài (đặc biệt là FDI) đợc coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nớc chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng đợc nớc chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu t nớc ngoài.

Thông qua con đờng đầu t trực tiếp, các cá nhân hay tổ chức nớc ngoài khi thành lập xí nghiệp, công ty tại nớc tiếp nhận đầu t sẽ cùng một lúc đa máy móc, thiết bị và công nghệ mà họ cần cho quá trình sản xuất. Bằng cách này, các nớc tiếp nhận đầu t có thể tiếp cận đợc công nghệ mới mà trực tiếp là những lao động bản xứ đợc làm việc trong những doanh nghiệp mới này. Quyền lợi sát sờn của nhà đầu t đã gián tiếp mang lại công nghệ sản xuất mới, trình độ quản lý kỹ thuật cho nớc tiếp nhận đầu t. Quá trình đa công nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nớc đang phát triển trên thị trờng quốc tế.

- Đầu t nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm.

Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Bởi vì nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất, các vấn đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân c. Việc cải thiện chất l- ợng cuộc sống thông qua đầu t vào các lĩnh vực: sức khỏe và dinh dỡng, giáo dục đào tạo nghề nghiệp và kỹ năng quản lý sẽ tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhân lực, nâng cao đợc năng suất lao động và các yếu tố sản xuất khác, nhờ

đó đẩy mạnh tăng trởng. Mặt khác, tạo việc làm không chỉ tăng thu nhập cho ngời lao động mà còn tích cực giải quyết các vấn đề xã hội. Việt Nam, khi bắt đầu đi vào hoạt động, hầu nh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nào cũng bỏ ra một khoản chi phí khá lớn để đào tạo chung cho gần nh tất cả số lao động. Đầu t nớc ngoài nâng cao năng lực quản lý của nớc chủ nhà thông qua nhiều hình thức nh các khóa học chính quy, không chính quy và học thông qua làm. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại đợc du nhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức quản lý trong nớc bắt kịp phơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng nh hình thành đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi.

- Đầu t nớc ngoài thúc đẩy sự tăng trởng của xuất nhập khẩu.

Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả tới tăng trởng kinh tế. Mối quan hệ này đợc thể hiện ở các khía cạnh: xuất khẩu cho phép khai thác đợc lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất; nhập khẩu bổ sung đợc các hàng hóa, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng nh thúc đẩy trao đổi thông tin, dịch vụ, tăng cờng kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lới phân phối toàn cầu. Tất cả các yếu tố này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trởng.

Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trởng. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản xuất ở nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế. Bởi thế, khuyến khích đầu t nớc ngoài hớng vào xuất khẩu luôn là u đãi đặc biệt trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua việc sử dụng nhiều yếu tố đầu vào rẻ, khai thác đợc hiệu quả nhờ quy mô (không bị hạn chế bởi quy mô thị trờng nớc chủ nhà), và thực hiện chuyên môn hóa sâu từng chi tiết sản phẩm ở những nơi có điều kiện lợi thế nhất, sau đó lắp ráp thành thành phẩm.

Do những lợi ích trên, định hớng xuất khẩu ngày càng đợc chú trọng đối với nớc chủ nhà và trong chiến lợc phát triển của TNCs. Trong hơn ba thập kỷ gần đây, đầu t nớc ngoài hớng vào xuất khẩu ngày càng gia tăng và nó đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy xuất khẩu của nớc chủ nhà.

- Đầu t nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nớc đang phát triển.

Do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI sẽ tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ đợc biến đổi theo chiều hớng tiến bộ. Cơ cấu kinh tế đợc chuyển biến rõ nét nhất là cơ cấu ngành. Các nớc đang phát triển chủ yếu là các quốc gia nông nghiệp, tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP là rất lớn. Khi thu hút đợc các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là FDI, các nguồn vốn này chủ yếu đợc đầu t vào các ngành thơng mại, dịch vụ, công nghiệp đem tới sự chuyển biến trong bộ mặt kinh tế của nớc chủ nhà. Đây là một điều thuận lợi cho các nớc đang phát triển nh Việt Nam đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa của mình.

* Một số vấn đề khác.

Ngoài các tác động quan trọng đã phân tích ở trên, đầu t nớc ngoài còn có một số tác động tích cực và tiêu cực khác nh tác động đến liên kết các ngành công nghiệp, cạnh tranh và độc quyền, hội nhập khu vực và quốc tế…

Về ngoại tệ, FDI ngắn hạn có ảnh hởng tích cực đối với thu chi quốc tế của nớc chủ nhà, nhng xét về lâu dài, việc TNCs chuyển lợi nhuận ra khỏi nớc chủ nhà sẽ tạo ra gánh nặng ngoại tệ đối với các nớc này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn.

Những năm gần đây do sự phát triển của khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp. TNCs ít sử dụng lao động tại chỗ và để hạ giá thành sản phẩm họ đã sử dụng phơng thức sản xuất tập trung t bản

nhiều hơn. Nó có tác động làm giảm việc làm, đi ngợc với chiến lợc việc làm của các nớc đang phát triển.

Trong việc thu hút FDI các nớc chủ nhà còn phải chịu nhiều thiệt thòi, do tỷ lệ lợi nhuận của các nớc đầu t vào các nớc đang phát triển cao hơn tỷ lệ lợi nhuận đầu t tại nớc họ. Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp chủ yếu bị các nớc đầu t kiểm soát, kết cấu kinh tế còn bị phụ thuộc vào việc sản xuất, kỹ thuật của họ. Không chỉ vậy, do sự chuyển dịch những kỹ thuật kém tiên tiến, tiêu hao nhiều năng lợng sang các nớc chủ nhà mà đã gây ra ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bóc lột quá mức.

Văn hóa xã hội là lĩnh vực nhạy cảm và mang đậm bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Khi tiếp nhận đầu t nớc ngoài, có nghĩa là nớc chủ nhà đã mở cửa giao lu với nền văn hóa các dân tộc trên thế giới, điều này đặt ra hàng loạt các vấn đề thách thức, trong đó đặc biệt là giải quyết nh thế nào mối quan hệ giữa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp nhận nền văn hóa bên ngoài để đảm bảo một xã hội phát triển lành mạnh. Đầu t nớc ngoài tác động mạnh vào mối quan hệ này trong các mặt quan trọng nh: đổi mới t duy; thái độ và đạo đức nghề nghiệp; lối sống và tập quán; giao tiếp ứng sử; bình đẳng giới và các vấn đề xã hội.

Đầu t nớc ngoài chủ yếu đợc thực hiện bởi TNCs. Đây là các công ty có tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học công nghệ và mạng lới phân phối quy mô toàn cầu. Không ít TNCs có giá trị tài sản hay doanh số bán hàng hằng năm còn vợt GDP của một số nớc phát triển và bằng tổng GDP của nhiều nớc đang phát triển cộng lại. Mặt khác, phần lớn TNCs mạnh đều tập trung vào các nớc t bản phát triển, trong đó đặc biệt là Mỹ, Tây âu và Nhật Bản. Do đó khi tiếp nhận đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà, nhất là các nớc đang phát triển có sự lo ngại trớc sức mạnh của các TNCs có thể can thiệp vào chủ quyền quốc gia, đe dọa đến an ninh chính trị và làm lũng đoạn nền kinh tế của mình.

Tóm lại, trong việc thu hút FDI, các nớc chủ nhà vừa đợc lợi, vừa bị

thiệt, giải quyết vấn đề này hài hòa nh thế nào chủ yếu nó đợc quyết định bởi chính sách và chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ nhà. Những nớc chủ nhà có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học sẽ thu hút FDI có hiệu quả.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w