Thực trạng FDI ở Hng Yên 2.1 Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên.
2.2.1. Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Trớc tái lập tỉnh năm 1997, tuy có vị trí khá thuận lợi nhưng trong thời gian d i ít đà ợc chú ý nên kinh tế của Hưng Yên chậm phát triển. Trong thời gian qua Hng Yên đợc đánh giá l một trong số ít tỉnh có tốc độ phát triển kinhà
tế nhanh v bền vững, thực hiện th nh công một trong những mục tiêu phátà à
triển l chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hà ớng công nghiệp, dịch vụ l chủ yếu.à
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hng Yên thời kỳ 1997 - 2010 v một số định hà ớng chiến lợc đến năm 2020 đã nêu ra chỉ tiêu phấn đấu: Đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn 22 - 24%, công nghiệp và
xây dựng chiếm 30 - 31% v dịch vụ chiếm 43 - 44% trong tổng GDP của tỉnh;à
nghiệp chỉ còn khoảng 11%, công nghiệp v xây dựng chiếm 39 - 40% v dịchà à
vụ chiếm 49 - 50% trong tổng GDP của tỉnh.
Những th nh công bà ớc đầu của tỉnh Hng Yên trong 7 năm vừa qua cho thấy tỉnh ho n to n có thể đạt đà à ợc những mục tiêu trên, tuy nhiên khi phân tích các yếu tố ảnh hởng đến sự th nh công nói trên thì chà a có câu trả lời cụ thể cả về định tính v định là ợng. Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngo i (FDI)à
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hng Yên sẽ giúp các nh hoạch định chínhà
sách của tỉnh có sự nhìn nhận khách quan, rõ r ng hơn trong việc huy độngà
nguồn vốn quan trọng n y. à
Trớc hết ta xem xét sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế tỉnh Hng Yên từ khi tái lập đến nay v những tác động của FDI đến sự dịch chuyển n y (xem bảng 4).à à
Bảng 4. Cơ cấu kinh tế Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997-2003).
Đơn vị tính: %
Năm Nông nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
To n tỉnhà Tr.đó FDI Dịch vụ Tổng số Ghi chú 1996 60,0 15,0 0,53 25,0 100 Trớc tái lập 1997 52,6 19,9 3,62 27,5 100 1998 48,9 22.5 7,76 28,6 100 1999 45,1 25.5 12,08 29,4 100 2000 41,5 27,8 13,16 30,7 100 2001 38,8 30,2 9,47 31,0 100 2002 37,2 31,6 9,66 31,2 100 2003 35,3 33,2 10,42 31,5 100
Cũng nh nhiều địa phơng khác trong cả nớc, Hng Yên trớc tái lập có cơ cấu kinh tế chủ yếu dựa v o nông nghiệp, năm 1996 nông nghiệp chiếm 60%à
tổng GDP to n tỉnh, công nghiệp chiếm tỷ trọng tà ơng đối khiêm tốn 15%, còn lại l dịch vụ chiếm 25%. Sau 7 năm tách tỉnh, đến nay tỷ trọng nông nghià ệp giảm xuống còn 35,3%, công nghiệp v dịch vụ tăng lên tà ơng ứng l 33,2% và à
31,5%. Sản phẩm từ FDI trong GDP của tỉnh năm 1996 l không đáng kể,à
chiếm 0,53%; tuy nhiên con số n y ng y c ng tăng, đến năm 2000 tỷ trọng sảnà à à
phẩm của FDI trong GDP l 13,16%. V o thời điểm năm 2001, 2002 sản phẩmà à
đóng góp của lĩnh vực n y sụt giảm l do đầu tà à nội địa đặc biệt l đầu tà tỉnh ngo i v o Hà à ng Yên tăng đột ngột, hơn nữa do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng t i chính Châu à á trớc đó v tình hình đầu tà nớc ngo i v o Việt Nam nói chungà à
cũng giảm mạnh, nhng trong năm 2003 FDI đã khôi phục trở lại, sản phẩm từ FDI chiếm 10,42% tổng GDP to n tỉnh.à
Sản lợng của FDI chủ yếu đóng góp trong ng nh công nghiệp, tỷ trọngà
của FDI trong ng nh công nghiệp năm 1996 l 2,12%; năm 2000 chiếm 47,33%à à
tổng sản phẩm to n ng nh công nghiệp, năm 2003 con số n y l 31,67%. Vớià à à à
sự đóng góp ng y c ng tăng các sản phẩm của mình trong ng nh công nghiệp,à à à
FDI đã thực sự l yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang ng nh côngà à
nghiệp.
Tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh trong cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm vừa qua l do nhiều yếu tố, tuy nhiên sự tăng lên nhanh chóng cà ủa FDI (giai đoạn 1997 - 2000) l sự tác động tích cực nhất. Để kiểm tra điều n yà à
ta xem xét bảng 5.
Bảng 5. GDP của Hng Yên phân theo ng nh kinh tế từ khi tái lập tỉnhà
đến nay (1997 - 2003)
Năm Tổng số Nông nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
To n tỉnhà Tr.đó FDI Dịch vụ 1996 2.245.517 1.347.310 336.828 12.000 561.379 1997 2.581.169 1.357.695 513.653 93.384 709.821 1998 3.105.467 1.518.573 698.730 240.990 888.164 1999 3.631.911 1.637.992 926.137 438.764 1.067.782 2000 4.108.475 1.702.017 1.142.156 540.820 1.261.302 2001 4.508.126 1.794.153 1.361.454 427.118 1.397.519 2002 5.055.503 1.880.647 1.597.539 488.250 1.577.317 2003 5.692.496 2.009.451 1.899.464 597.000 1.783.581 Nguồn: Sở Kế hoạch v Đầu tà tỉnh Hng Yên
GDP trong ng nh nông nghiệp vẫn tăng h ng năm, điều đó có nghĩa là à à
tỷ trọng của ng nh n y trong GDP giảm l do sự tăng lên quá nhanh của cácà à à
ng nh công nghiệp v dịch vụ, yếu tố quan trọng thúc đẩy 2 ng nh n y l sựà à à à à
tăng lên nhanh chóng các sản phẩm của FDI trong GDP.
Ngo i ra FDI cũng góp phần quan trọng trong phát triển các ng nh dịchà à
vụ, năm 1996 dịch vụ chiếm 25% GDP to n tỉnh, đến năm 2003 đã tăng lênà
31,5%. Nh vậy đến năm 2003 tỷ trọng nông - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ l : 35,3% - 33,2% - 31,5%. Cơ cấu việc l m cũng thay đổi khi có sự tham giaà à
của FDI, các dự án của FDI đã thu hút khoảng 4.000 lao động địa phơng v oà
các ng nh công nghiệp, l m tăng lao động trong ng nh công nghiệp v giảm laoà à à à
động trong nông nghiệp.
Các dự án đầu t v o Hà ng Yên từ nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung v oà
các ng nh điện tử, cơ khí v hóa chất, đến năm 2003 chiếm 70% tổng số dự ánà à
đợc cấp phép v bằng 75,7% tổng vốn đầu tà . Ng nh dệt may, giầy dép v gốmà à
tổng số 36 dự án v 14,288 triệu USD trong tổng số 146,285 triệu USD. (xemà
bảng 6)
Bảng 6. Cơ cấu các dự án FDI v o Hà ng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997 - 2003) Đơn vị tính: 1.000 USD Năm Tổng số DA Tổng số vốn Điện tử, cơ khí, hóa chất Chế biến TP, thức ăn gia súc, nớc giải khát Dệt may, giầy dép, gốm sứ Tổng số DA T.vốn ĐT Tổng số DA T.vốn ĐT Tổng số DA T.vốn ĐT 1996 5 61.430 3 55.500 1 3.500 1 2.430 1997 5 61.430 3 55.500 1 3.500 1 2.430 1998 6 62.930 4 57.000 1 3.500 1 2.430 1999 6 62.930 4 57.000 1 3.500 1 2.430 2000 9 81.541 5 62.000 3 17.111 1 2.430 2001 13 100.341 7 73.800 4 23.111 2 3.430 2002 28 116.000 17 93.487 5 24.911 6 8.853 2003 36 146.285 21 114.768 5 17.229 10 14.288 Nguồn: Sở Kế họach v Đầu tà tỉnh Hng Yên
Nh vậy, xu hớng FDI đầu t v o Hà ng Yên trong thời gian qua tập trung v o các ng nh điện tử, cơ khí v hóa chất, à à à đây l những ng nh yêu cầu trình độà à
công nghệ cao, l những ng nh đà à ợc tỉnh u tiên trong chiến lợc phát triển công nghiệp v có khả năng phát triển lâu d i, bền vững. Năm 1997 số dự án đầu tà à
v o lĩnh vực điện tử, cơ khí, hóa chất l 3 trong tổng số 5 dự án với tổng vốnà à
đầu t tơng ứng l 55,5 triệu USD trong tổng số 61,43 triệu USD; năm 2003 conà
số n y l 21 trong tổng số 36 dự án với tổng số vốn tà à ơng ứng l 114.768 triệuà
nghệ cao đang chiếm u thế. Năm 2003 tỷ trọng của các ng nh công nghiệp n yà à
chiếm khoảng 8% tổng GDP to n tỉnh v khoảng 27% tổng GDP của to nà à à
ng nh công nghiệp. à
Sự đóng góp của các ng nh công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao ng yà à
c ng tăng trong GDP của tỉnh nói chung v ng nh công nghiệp nói riêng, l hà à à à - ớng đi vững chắc trong dịch chuyển cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong thời gian vừa qua, nguồn vốn FDI đã khẳng định đợc vai trò tiên phong trong việc sử dụng công nghệ cao, góp phần phát triển lâu d i nền công nghiệp, nâng cao tỷ trọngà
công nghiệp trong cơ cấu kinh tế.
Xét về mặt tổng quan thì nguồn vốn FDI đã đóng vai trò khá quan trọng trong dịch chuyển cơ cấu kinh tế của tỉnh Hng Yên theo hớng công nghiệp - dịch vụ l chủ yếu (l cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại). Nguồn vốn FDIà à
phần lớn đầu t v o các ng nh công nghiệp điện tử, cơ khí v hóa chất, l nhữngà à à à
ng nh đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao, các sản phẩm của ng nh n y đang giữà à à
vai trò quan trọng trong GDP của ng nh công nghiệp nói riêng v to n tỉnh nóià à à
chung, đây l dấu hiệu đáng mừng vì quá trình công nghiệp hóa về mặt lâu d ià à
phải dựa chủ yếu v o các ng nh n y. Nguồn vốn FDI l yếu tố quan trọng để đà à à à a Hng Yên từ cơ cấu kinh tế chủ yếu dựa v o nông nghiệp năm 1997 chuyểnà
th nh tỉnh có cơ cấu kinh tế tà ơng đối hợp lý nh ng y nay. Để đạt đà ợc mục tiêu v o năm 2010 v 2020, Hà à ng Yên cần coi trọng v có chính sách cụ thể để thuà
hút nguồn vốn n y.à
Ng nh công nghiệp l mục tiêu đầu tà à của FDI v o Hà ng Yên trong thời gian qua, vì vậy các sản phẩm của FDI chủ yếu l các sản phẩm công nghiệp,à
do đó FDI l m tăng tỷ trọng GDP của ng nh công nghiệp trong tổng sản là à ợng chung của tỉnh. Sản lợng nông nghiệp h ng năm vẫn tăng nhà ng tỷ trọng nông nghiệp trong GDP to n tỉnh lại giảm vì vậy, nguyên nhân chính l do các ng nhà à à
cho ng nh công nghiệp tăng rất nhanh, bình quân (1997 - 2003) l 27%/năm,à à
tốc độ n y l 18% cho to n ng nh công nghiệp. à à à à
Các ng nh công nghiệp kỹ thuật cao (điện tử, cơ khí v hóa chất) l thếà à à
mạnh của FDI, thực tế đầu t v o Hà ng Yên những năm vừa qua, ng nh n yà à
chiếm hơn 70% tổng vốn FDI. Động thái đầu t n y đã l m thay đổi cơ cấu cácà à
sản phẩm công nghiệp trong ng nh công nghiệp theo hà ớng gia tăng các sản phẩm sử dụng công nghệ kỹ thuật cao.
Các dự án của FDI hoạt động trên địa b n tỉnh đã kích thích sự phát triểnà
của các ng nh dịch vụ nhà : dịch vụ t i chính - ngân h ng, dịch vụ bà à u chính viễn thông, dịch vụ vui chơi giải trí góp phần tăng tỷ trọng GDP của ng nh dịch… à
vụ trong tổng sản phẩm to n tỉnh.à
FDI tác động đến cơ cấu việc l m từ nông nghiệp sang công nghiệp, từà
lao động công nghiệp đơn giản sang lao động công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao; các dự án của FDI chủ yếu đầu t v o các ng nh điện tử, cơ khí v hóa chất nênà à à
đội ngũ công nhân l m việc trong lĩnh vực n y phải có tay nghề cao. Một số laoà à
động chuyển từ lao động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sẽ phải đợc đào tạo để chuyển sang đáp ứng yêu cầu n y, do đó cơ cấu lao động thay đổi theo hà ớng tăng dần tỷ trọng lao động kỹ thuật cao.
FDI còn tác động đến cơ cấu các mặt h ng xuất khẩu, trà ớc đây Hng Yên xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v các sảnà
phẩm gia công. Từ khi tách tỉnh (1997), đặc biệt có sự tham gia của FDI, các mặt h ng xuất khẩu đã thay đổi đáng kể, năm 2003 xuất khẩu từ FDI khoảngà
25,5 triệu USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh chủ yếu l cácà
sản phẩm có trình độ công nghệ cao nh điện tử, chế tạo…
Nh vậy, từ kết quả phân tích trên cho thấy động thái dòng vốn FDI đã tác động mạnh không những đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp, dịch vụ l chủ yếu, m FDI còn l m thay đổi cơ cấu trongà à à
công nghệ kỹ thuật cao; chuyển đổi cơ cấu lao động theo hớng gia tăng lao động có trình độ tay nghề cao; tăng tỷ trọng h ng hóa qua chế biến trong kimà
ngạch xuất khẩu của tỉnh; góp phần thúc đẩy phát triển các ng nh dịch vụ.à