Thực trạng FDI ở Hng Yên 2.1 Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, nguồn nhân lực.
2.1.2.1. Kinh tế nông nghiệp.
Hng Yên là tỉnh có lợi thế trong phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên đến nay tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm phần rất lớn (năm 2003 chiếm 35,3%). Kinh tế nông nghiệp từ khi tái lập tỉnh phát triển khá và toàn diện, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1997 - 2003 khoảng 5%, đạt đợc kết quả nêu trên là do chơng trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn và cơ giới hóa đợc nhiều khâu sản xuất. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt. Một số vùng trồng lúa cho hiệu quả thấp đã chuyển đổi sang trồng cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản. Một số cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau màu nh: đậu tơng, lạc, da chuột, cải xa lát, ớt, bí xanh từng b… ớc đợc mở rộng diện tích. Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác hàng năm không ngừng tăng lên do áp dụng tốt khoa học kỹ thuật. Đến nay đã có một số cánh đồng đạt 50 triệu/ha/năm. Sự chuyển dịch cơ cấu sang chăn nuôi và nâng cao chất lợng canh tác là động thái tích cực, phù hợp với nhu cầu của thị trờng và khả năng phát triển của ngành. Lý do này thật dễ hiểu, vì để tiếp tục phát triển nông nghiệp trong khi quỹ đất dành cho công nghiệp (trong đó có công nghiệp FDI) ngày càng nhiều sẽ thu hẹp diện tích canh tác và để phát triển ngành này phải chuyển đổi cơ cấu, nâng cao chất lợng sản phẩm và sản xuất theo nhu cầu thị trờng.
Chăn nuôi thủy sản phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa, đã khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, hiện đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng phát triển kinh tế hộ và trang trại.
Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, hệ thống cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp rõ rệt. Đến nay đã có 100% xã có đờng ô tô đến trụ sở ủy ban, nhiều đờng liên thôn đợc giải nhựa hoặc bê tông hóa. Đời sống ngời dân nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ hộ đợc dùng nớc sạch năm 2003 là 60%, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm.
Nh vậy, sự phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng nêu trên sẽ tạo điều kiện về nguồn nguyên liệu cho các dự án FDI trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm từ cây trồng, vật nuôi; các dự án FDI trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc; các dự án sản xuất máy nông nghiệp và các dự án dịch vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển của khu vực nông thôn.
2.1.2.2. Kinh tế công nghiệp.
Tốc độ tăng trởng công nghiệp của Hng Yên ở mức cao, bình quân thời kỳ 1996 - 2000 đạt 60,17%/năm, giai đoạn 2001 - 2003 đạt 24,6%/năm (cao hơn mức bình quân chung của cả nớc). Tuy nhiên với xuất phát điểm thấp, đến nay công nghiệp vẫn cha giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 4.555 tỷ đồng, đa Hng Yên từ vị trí 41/61 tỉnh thành phố năm 1997 vơn lên xếp vị trí thứ 19/61 về giá trị sản xuất công nghiệp trong 3 năm 2001 - 2003.
Đến nay tỉnh đã hoàn thành 6 KCN tập trung là Nh Quỳnh A, Nh Quỳnh B, Phố Nối A, Phố Nối B, Minh Đức và Thị xã Hng Yên, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án FDI đầu t trên địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2003, tỉnh đã thu hút đ- ợc 236 dự án đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài với tổng vốn đăng ký gần 700 triệu USD, trong đó dự án đầu t nớc ngoài là 36, tỉnh ngoài là 200; có 68 dự án đi vào sản xuất tạo ra từ 75 - 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, góp phần quan trọng tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu đầu t.
Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả nhất định nhng công nghiệp Hng Yên vẫn còn nhiều hạn chế nh: Phân bố công nghiệp cha đồng đều trong khi điều
kiện hạ tầng cơ sở là tơng đối thuận lợi, tập trung chủ yếu (khoảng 80%) ở khu vực các KCN dọc đờng 5; Công tác chuẩn bị hội nhập cha đợc thực hiện đúng mức và đồng bộ. Trình độ công nghệ còn ở mức thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực của các sản phẩm công nghiệp cha cao. Việc đào tạo nguồn nhân lực, nhất là cán bộ quản lý doanh nghiệp, lao động trình độ cao và công nhân kỹ thuật lành nghề còn yếu và bị động.
Các chính sách khuyến khích, thúc đẩy, u tiên phát triển công nghiệp cha đồng bộ để tranh thủ tối đa vốn và chất xám trong và ngoài tỉnh vào phát triển công nghiệp. Dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp đăng ký khá nhiều nhng chủ yếu là các dự án vừa và nhỏ. Tiến độ đa các dự án vào sản xuất còn kéo dài, chậm phát huy hiệu quả kinh tế xã hội.
Tóm lại: Công nghiệp Hng Yên phát triển với tốc độ nhanh và liên tục
trong những năm vừa qua là tín hiệu đáng mừng trong việc thu hút các nguồn vốn vào tỉnh, đặc biệt là nguồn FDI; cơ sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp đ- ợc cải thiện từng ngày, đặc biệt là sự ra đời của 6 KCN thể hiện sự nỗ lực của tỉnh trong việc tăng cờng thu hút các nguồn vốn đầu t trên địa bàn; số lợng dự án đầu t tăng nhanh sẽ tạo điều kiện cho các liên doanh, liên kết và bổ trợ cho nhau trong các khâu sản xuất, tạo ra một môi trờng công nghiệp sôi động và hiệu quả, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá cả. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần giải quyết, đặc biệt là cơ chế chính sách trong thu hút và triển khai đầu t.
2.1.2.3. Kinh tế dịch vụ.
Theo số liệu thống kê của tỉnh, giai đoạn 1997 - 2003, tổng mức bán lẻ hàng hóa (TMBLHH) trên địa bàn đạt tốc độ tăng bình quân 20,8%/năm, từ 877,8 tỷ đồng năm 1997 lên 2.675,4 tỷ đồng năm 2003. TMBLHH bình quân đầu ngời đến năm 2003 là 2.420 ngàn đồng/ ngời, đạt tốc độ tăng bình quân 19,56%/ năm. Nếu so với cả nớc xét về mặt định lợng thì TMBLHH bình quân đầu ngời của Hng Yên vẫn ở mức thấp, nhng về mặt định tính thì tăng nhanh hơn, nếu duy trì đợc tốc độ này thì Hng Yên sẽ đạt mức bình quân chung của cả
nớc vào 4 - 5 năm tới. Trong cơ cấu tổng mức hàng hóa bán ra và bán lẻ trên địa bàn theo thành phần kinh tế, vẫn tiếp tục có sự thay đổi theo hớng giảm tỷ trọng các thành phần kinh tế Nhà nớc. Tuy nhiên, thành phần kinh tế tập thể và kinh tế hỗn hợp đã tham gia nhiều hơn vào lu chuyển hàng hóa.
Tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Hng Yên giai đoạn 1997 - 2003 đã tăng lên đáng kể, từ 14,2 triệu USD năm 1997 lên 103 triệu USD năm 2003. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu tính bình quân đầu ngời của tỉnh năm 2003 mới đạt 93,6 USD/ngời/năm, chỉ bằng 37% so với mức bình quân chung của cả nớc. Hàng hóa xuất khẩu chính của Hng Yên là các mặt hàng may mặc và nông sản. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm của địa phơng có xu hớng tăng lên, từ 27% năm 1997 lên 41% năm 2003; thị trờng xuất khẩu của Hng Yên đang có sự mở rộng đáng kể trong giai đoạn 1997 - 2003; trong đó, tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc EU đã giảm khá nhanh, từ 35% năm 1997 còn 25% năm 2002 đồng thời tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ và một số nớc Châu á khác đã tăng lên nhanh chóng.
Ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng có nhiều tiến bộ, bớc đầu hình thành một số điểm du lịch nh: Đa Hòa - Dạ Trạch, Phố Hiến, đền ủng Tuy nhiên…
do du lịch Hng Yên cha phát triển, nên doanh thu từ du lịch còn hạn chế. Theo số liệu thống kê, những năm gần đây cùng với sự gia tăng về khách du lịch, doanh thu từ du lịch năm 1997 là 2,6 tỷ đồng đến năm 2003 đã tăng lên 15 tỷ, mức tăng trung bình là 40%/năm. Lợng khách vào Hng Yên có tăng nhng với số lợng hạn chế và chủ yếu vẫn là khách nội địa, hầu nh cha có khách nớc ngoài. Hệ thống khách sạn đợc cải thiện một bớc nhng hiện tại cha đủ để đáp ứng du khách.
Tín dụng ngân hàng có những bớc tiến đáng kể, trong thời gian qua ngành này đã có những giải pháp tích cực trong huy động vốn, tỷ lệ huy động vốn bình quân tăng 44,3%; d nợ bình quân tăng 44,2%, trong đó d nợ trung và dài hạn, chiếm 47,2%; chất lợng tín dụng đã đợc nâng lên một bớc, năm 1997 nợ quá hạn là 2%, năm 2003 giảm xuống còn 0,9%. Tuy nhiên cũng nh các
ngành khác, đó là tốc độ tăng trởng cao nhng xét về mặt lợng thì vẫn còn nhỏ, khả năng huy động vốn cha đáp ứng đợc tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt là các dự án lớn, một số loại hình huy động vốn mới cha đợc phổ biến trong tỉnh, cha có chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng.
Nhìn chung, dịch vụ Hng Yên có sự phát triển mạnh trong những năm vừa qua nhng vẫn ở trình độ thấp so với cả nớc và khu vực; sức mua của ngời dân đợc cải thiện nhng cha đạt mức trung bình của cả nớc. Vì vậy, tuy là tỉnh đông dân nhng Hng Yên vẫn là thị trờng nhỏ bé, không thể là mục tiêu hàng đầu của các dự án FDI. Các ngành dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động FDI nh ngân hàng, bu chính viễn thông đã và đang đợc hoàn thiện, dự kiến đến 2010 đạt mức trung bình của khu vực đồng bằng sông Hồng.
2.1.2.4. Đặc điểm về dân số, nguồn nhân lực.
Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng có lịch sử phát triển lâu đời, Hng Yên là tỉnh có dân số rất đông đúc. Mật độ dân số đứng thứ 3 sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội và cao gấp 5,5 lần mức trung bình của cả nớc, dân số thành thị chiếm khoảng 20% dân số toàn tỉnh.
Lao động trong độ tuổi hiện có 532 nghìn ngời, chiếm 47,2% dân số của tỉnh. Lao động đang làm việc trong các nền kinh tế quốc dân chiếm 90% lao động trong độ tuổi (trong đó: nông nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ chủ yếu, gần 81%, các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ rất ít, chỉ chiếm hơn 19%). Số lao động cha có việc làm còn nhiều. Đây sẽ là nguồn bổ sung nhân lực quan trọng cho các dự án FDI thực hiện trên địa bàn tỉnh.
Hng Yên có truyền thống hiếu học, nhiều cán bộ tài năng song lại ít làm việc tại tỉnh nhà, nếu có môi trờng làm việc tốt và đợc trả lơng cao thì đội ngũ này là lực lợng hùng hậu trở về làm việc tại quê hơng đáp ứng nhu cầu lao động chất lợng cao. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, Hng Yên cần phải bổ sung và đào tạo thêm để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh của tỉnh.
Theo dự báo đến năm 2010 dân số của Hng Yên có thể lên đến 1,25 triệu ngời và năm 2020 sẽ là 1,4 triệu ngời, trong đó lao động trong độ tuổi tơng ứng với các năm là 66,1 và 89,1 vạn ngời (trung bình mỗi năm tăng thêm 1 vạn lao động). Đây là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển trong tơng lai. Nguồn nhân lực này sẽ là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng, đặc biệt tận dụng thế mạnh lao động rẻ trong những năm đầu CNH.
Nhân dân Hng Yên có truyền thống hiếu học, từ xa đã có nhiều tiến sỹ, danh y. Trong lịch sử hiện đại có nhiều nhà hoạt động cách mạng và lãnh đạo xuất sắc, “có nền văn hiến lâu đời, sức mạnh tiềm tàng, nhân dân thông minh, cần cù lao động”. Với truyền thống đó, sau khi tái lập tỉnh với sự đoàn kết nhất trí trong cán bộ và nhân dân, cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc chắc chắn sẽ có khả năng đa Hng Yên tiến nhanh, hòa nhập đợc với sự phát triển của các tỉnh trong cả nớc.