Chính sách, thủ tục hành chính đối với FDI.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 69)

Thực trạng FDI ở Hng Yên 2.1 Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên.

2.1.4. Chính sách, thủ tục hành chính đối với FDI.

Ngay từ khi mới tái lập tỉnh năm 1997, Hng Yên đã đề ra cho mình chiến lợc thu hút đầu t để vực dậy nền kinh tế của tỉnh sau nhiều năm bị lãng quên. Những chính sách u đãi đầu t của Nhà nớc đợc vận dụng rất linh hoạt theo xu h- ớng tạo điều kiện thuận lợi ở mức tối đa cho các nhà đầu t thực hiện các dự án trên địa bàn tỉnh.

Các nhà đầu t, đầu t trên địa bàn tỉnh Hng Yên đợc hởng các u đãi đầu t tối đa theo các quy định hiện hành của Nhà nớc. Tại Quyết định số 13/2003/QĐ-UB ngày 18/3/2003 của UBND tỉnh Hng Yên ban hành “Quy định u đãi đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn tỉnh Hng Yên” đã nêu rõ:

Tỉnh u đãi về giá tiền thuê đất, thời hạn miễn giảm tiền thuê đất, hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động, hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng trong phạm vi quyền hạn của tỉnh ngoài các u đãi chung của Nhà nớc.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đầu t vào địa bàn tỉnh Hng Yên theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đều đợc hởng u đãi từ quy định trên.

Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các vùng khó khăn, và kêu gọi đầu t trên toàn bộ lãnh thổ. Tỉnh đã chia các khu vực với các mức u đãi đầu t khác nhau:

Khu vực I: gồm những vùng có điều kiện thuận lợi thu hút đầu t.

Khu vực II: gồm những vùng có điều kiện thuận lợi thu hút đầu t còn hạn chế.

Khu vực III: gồm những vùng thuộc danh mục các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

Trong Quy định này, u đãi về tiền thuê đất bao gồm:

Khu vực I, giá đất cho thuê thực hiện ở mức thấp nhất theo khung giá quy định của Nhà nớc; khu vực II, áp dụng mức giá bằng 70% giá khu vực I; khu vực III, áp dụng mức giá bằng 50% giá khu vực I.

Các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn 7 năm tiền thuê đất kể từ ngày ký hợp đồng thuê đất cho tất cả các khu vực.

Tỉnh cam kết hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đền bù giải phóng mặt bằng từ ngân sách tỉnh, cụ thể:

Dự án đầu t vào khu vực II: hỗ trợ 50% chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đối với tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, hỗ trợ 70% đối với các dự án có hiệu quả trong vòng 12 tháng kể từ khi xây dựng, các dự án đóng góp cho ngân sách từ 3 tỷ đồng/năm trở lên, và các dự án thu hút lao động tại chỗ từ 200 lao động trở lên và không dới 70 lao động/ha.

Dự án đầu t vào khu vực III: hỗ trợ 70% chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đối với tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, hỗ trợ 100% đối với các dự án có hiệu quả trong vòng 12 tháng kể từ khi xây dựng, các dự án đóng góp cho ngân sách từ 3 tỷ đồng/năm trở lên, và các dự án thu hút lao động tại chỗ từ 200 lao động trở lên và không dới 70 lao động/ha.

Tỉnh cam kết hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đào tạo và sử dụng lao động của địa phơng, cụ thể:

Dự án đầu t vào khu vực II, hỗ trợ 20% chi phí đào tạo lao động nhng không quá 400.000 đồng/1 lao động, riêng dự án chế biến nông sản thực phẩm sử dụng nguyên liệu của địa phơng và dự án sử dụng từ 300 lao động trở lên đợc hỗ trợ 40% kinh phí nhng không quá 700.000 đồng/1 lao động.

Dự án đầu t vào khu vực III, hỗ trợ 50% chi phí đào tạo lao động nhng không quá 800.000 đồng/1 lao động, riêng dự án chế biến nông sản thực phẩm sử dụng nguyên liệu của địa phơng và dự án sử dụng từ 300 lao động trở lên dợc hỗ trợ 70% kinh phí nhng không quá 1.000.000 đồng/1 lao động.

Các dự án đầu t trong và ngoài nớc thực hiện trên địa bàn tỉnh đợc miễn giảm thuế thu nhập với thời gian miễn giảm tối đa theo các quy định hiện hành của Nhà nớc.

Ngoài các quy định trên, đối với các trờng hợp đặc biệt nh những dự án có quy mô lớn có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tỉnh sẽ căn cứ từng trờng hợp cụ thể để có những u đãi riêng.

Tóm lại: Chính sách của Hng Yên đối với việc thu hút đầu t là rất cụ thể

nh đã nêu trên. Tuy nhiên kể từ khi ra đời nó vẫn cha phát huy đợc nhiều tác dụng, thể hiện ở việc số lợng dự án so với các năm trớc có tăng nhng không nhiều (số dự án tăng chủ yếu là do lợi thế sẵn có của tỉnh). Hơn nữa, việc triển khai thực hiện chính sách này còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc xác định các điều kiện hởng u đãi và giải quyết các thủ tục để hởng u đãi dẫn đến việc hầu hết các nhà đầu t không quan tâm đến lợi thế này vì mục đích kinh doanh của họ không phải là vào tỉnh để hởng u đãi mà mục đích chính là cơ hội đầu t và lợi nhuận. Để phát huy hiệu quả các cơ chế, chính sách đã ban hành H- ng Yên còn rất nhiều việc phải làm, đặc biệt là trong khâu triển khai thực hiện.

2.1.4.2. Thủ tục hành chính đối với FDI.

Tỉnh thống nhất thực hiện việc quản lý Nhà nớc đối với mọi dự án đầu t trên địa bàn tỉnh theo phân cấp và quy định của pháp luật Việt Nam. Tất cả các dự án nớc ngoài và các tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoài đầu t vào địa bàn tỉnh Hng Yên theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, ngoài ra để cụ thể và đơn giản hóa, tỉnh đã ban hành quy chế áp dụng riêng cho địa phơng.

Tại Quyết định số 12/2003/QĐ-UBND ngày 18/3/2003 về việc “Tiếp nhận, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp trong và ngoài nớc trên địa bàn tỉnh Hng Yên” đã nêu rõ:

Các dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép đầu t, quyết định chấp thuận đầu t của tỉnh là các dự án đầu t theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam không thuộc danh mục dự án nhóm A và có vốn đầu t đăng ký đến 5 triệu USD.

Nhằm phân công rõ trách nhiệm của các cơ quan tiếp nhận đầu t, tỉnh đã phân loại khu vực đầu t nh sau:

Nhóm 1: các KCN đã đợc Chính phủ quyết định thành lập.

Nhóm 2: các khu vực đã đợc quy hoạch xây dựng KCN, cụm công nghiệp.

Nhóm 3: các khu vực còn lại.

Ban quản lý KCN làm đầu mối tiếp nhận dự án đầu t và cấp phép theo ủy quyền vào nhóm 1.

Sở Kế hoạch và Đầu t làm đầu mối tiếp nhận các dự án vào các nhóm còn lại có nhiệm vụ: tổng hợp ý kiến thẩm định trình tỉnh cấp giấy phép đầu t, hoặc ra quyết định chấp thuận đầu t đối với các dự án thuộc thẩm quyền của tỉnh; trình tỉnh chấp thuận về mặt địa điểm đầu t, phơng án giải phóng mặt bằng và có ý kiến bằng văn bản để cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu t, hoặc quyết định đầu t đối với các dự án không thuộc thẩm quyền của tỉnh.

* Trình tự xây dựng và tiếp nhận dự án:

Xác định vị trí dự án: căn cứ quy hoạch các khu, cụm công nghiệp đã đợc thông qua và nhu cầu của nhà đầu t, việc xác định vị trí địa điểm để thực hiện dự án đợc tiến hành nh sau:

- Đối với các dự án đầu t vào nhóm 1: Công ty phát triển hạ tầng trực tiếp thỏa thận với nhà đầu t bố trí dự án theo quy hoạch.

- Đối với các dự án đầu t vào nhóm 2: Sở Kế hoạch và đầu t thống nhất về nguyên tắc với UBND huyện, thị xã có liên quan về địa điểm bố trí dự án và lập sơ đồ vị trí dự án.

- Đối với các dự án đầu t vào nhóm 3: Sở Kế hoạch và đầu t chủ trì cùng ngành Địa chính, Xây dựng và UBND huyện (thị xã) có liên quan khảo sát thực tế vị trí, quỹ đất, khả năng giải phóng mặt bằng, chậm nhất là 5 ngày làm việc. Sau khi khảo sát, UBND huyện có trách nhiệm lập sơ đồ vị trí dự án và các Sở ngành gửi ý kiến bằng văn bản gửi về Sở Kế hoạch và đầu t. UBND huyện phải

chịu trách nhiệm trớc UBND tỉnh về các vấn đề phát sinh ngoài nội dung đã thống nhất.

* Về thông báo chủ trơng:

Với các dự án đầu t vào nhóm 1: Ban quản lý KCN thống nhất về chủ tr- ơng đầu t với nhà đầu t trên cơ sở quy hoạch đã đợc duyệt.

Với các dự án đầu t vào nhóm 2,3: sau khi sơ bộ thống nhất về vị trí địa điểm tiếp nhận dự án, lập xong sơ đồ vị trí dự án và xem xét mục tiêu dự án phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong vòng 3 ngày làm việc Sở Kế hoạch và đầu t có trách nhiệm báo cáo UBND tỉnh về chủ trơng tiếp nhận dự án. sau 2 ngày làm việc, UBND tỉnh ra thông báo bằng văn bản về chủ trơng tiếp nhận dự án để nhà đầu t lập hồ sơ dự án theo quy định của pháp luật.

* Hồ sơ dự án: sau khi thông báo về chủ trơng của UBND tỉnh, cơ quan đầu mối có trách nhiệm cung cấp mẫu hồ sơ cho các chủ đầu t. Gồm:

- Đơn xin cấp giấy phép đầu t.

- Hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Điều lệ công ty.

- Giải trình kinh tế kỹ thuật.

- Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các nhà đầu t. - Sơ đồ vị trí hoặc bản trích lục bản đồ vị trí khu đất và thỏa thuận nguyên tắc phơng án đền bù, giải phóng mặt bằng với đơn vị đang quản lý khu đất.

- Sơ đồ tổng mặt bằng dự án.

* Thẩm định dự án: trong vòng 4 ngày kể từ khi nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan đầu mối lấy ý kiến các sở, ngành, địa phơng có liên quan. Cụ thể:

- Sở Xây dựng phê duyệt tổng mặt bằng.

- Sở Địa chính có ý kiến về kế hoạch sử dụng đất.

- Sở Tài nguyên môi trờng có ý kiến về phơng án bảo vệ môi trờng sinh thái.

- UBND huyện (thị xã) có ý kiến về phơng án giải phóng mặt bằng.

Các sở ngành địa phơng đợc lấy ý kiến về dự án có trách nhiệm phải trả lời trong vòng 6 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc văn bản của cơ quan đầu mối.

Trờng hợp có những ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án, cơ quan đầu mối tổ chức hội nghị thống nhất ý kiến trớc khi trình UBND tỉnh.

Nếu có yêu cầu sửa đổi, bổ sung dự án trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan đầu mối thông báo cho chủ đầu t bằng văn bản về nội dung phải sửa đổi, bổ sung.

Đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền của các Bộ, ngành mà cha đợc quy định cụ thể, UBND tỉnh lấy ý kiến các Bộ ngành có liên quan bằng văn bản, thời hạn trả lời theo các quy định hiện hành của pháp luật.

* Quyết định tiếp nhận dự án: sau khi có ý kiến thống nhất của các ngành, địa phơng, Sở Kế hoạch và Đầu t trình UBND tỉnh cấp giấy phép đầu t hoặc ra quyết định chấp thuận đối với các dự án đầu t vào nhóm 2 và 3. Ban quản lý KCN cấp giấy phép đầu t hoặc ra quyết định chấp thuận đối với các dự án vào nhóm 1, thời gian là 5 ngày làm việc, nếu không chấp thuận thì phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu t biết rõ lý do, đồng thời gửi các cơ quan có liên quan. Thời hạn trên không kể thời gian nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ dự án.

* Giải phóng và bàn giao mặt bằng: Với các dự án đầu t vào nhóm 1, sau khi đợc cấp phép đầu t, công ty xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN có trách nhiệm hoàn tất các thủ tục cần thiết về cho thuê lại đất và bàn giao mặt

bằng cho nhà đầu t. Với các dự án vào nhóm 2 và 3, căn cứ quyết định cho thuê đất của UBND tỉnh, UBND các huyện (thị xã) có trách nhiệm cùng nhà đầu t thực hiện công việc đền bù, giải phóng mặt bằng và bàn giao mặt bằng cho nhà đầu t. Với các dự án đầu t vào nhóm 2, việc đền bù, giải phóng mặt bằng và giao đất cho nhà đầu t đợc thực hiện theo đúng quy hoạch và phơng án giải phóng mặt bằng của từng khu, cụm công nghiệp đã đợc UBND tỉnh phê duyệt khi thông qua quy hoạch. Chủ tịch UBND huyện (thị xã) chịu trách nhiệm hoàn thành về tiến độ giải phóng mặt bằng, thời gian bàn giao mặt bằng thực hiện xong trong 15 ngày kể từ ngày có quyết định cho thuê đất.

* Trách nhiệm của các Sở, ngành.

- Sở Kế hoạch và Đầu t có trách nhiệm thông báo hớng gọi vốn đầu t, danh mục dự án đầu t trong từng giai đoạn, thông qua các cơ quan chức năng Nhà nớc, các cơ quan t vấn và các tổ chức nớc ngoài để vận động đầu t tìm đối tác thực hiện dự án; là đầu mối tiếp xúc với các nhà đầu t đến tìm cơ hội đầu t trong tỉnh; tiếp nhận dự án, tổng hợp ý kiến thẩm định của các sở ngành trình tỉnh quyết định; tổng hợp giúp tỉnh phân tích, đánh giá các hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh, theo dõi giám sát việc triển khai dự án.

- Ban quản lý KCN tiếp nhận và quản lý hoạt động của dự án đầu t ở nhóm 1 theo thẩm quyền đợc giao; thực hiện các nhiệm vụ đợc giao theo ủy quyền của các bộ ngành.

- Sở Xây dựng thực hiện quản lý Nhà nớc về hoạt động xây dựng trên địa bàn.

- Sở Thơng mại du lịch thẩm định trình tỉnh duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp theo phân cấp của Bộ Thơng mại; thực hiện quản lý công tác Nhà nớc về xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các doanh nghiệp đầu t trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

- Sở Lao động thơng binh xã hội chịu trách nhiệm quản lý lao động trong các doanh nghiệp theo quy định của Luật Lao động, cùng Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu t đề xuất biện pháp giải quyết các mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên nguyên tắc bảo vệ các quyền lợi hợp pháp và chính đáng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Quản lý và tổ chức việc đào tạo, tuyển chọn, giới thiệu lao động cho các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Sở Tài nguyên môi trờng chịu trách nhiệm theo dõi giám sát việc tuân thủ những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng của các doanh nghiệp.

- UBND cấp huyện và cấp xã thực hiện quản lý Nhà nớc trên địa bàn, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tại khu vực triển khai dự án.

Tuy nhiên, việc triển khai các quy định trên còn nhiều bất cập, chủ yếu do các cấp, các ngành của địa phơng cha thống nhất và phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc tiếp nhận các dự án vào địa phơng, nổi cộm một số vấn đề là:

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w