Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ đầu t.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)

Thực trạng FDI ở Hng Yên 2.1 Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên.

2.1.3. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ đầu t.

Sau 7 năm tách tỉnh, Hệ thống cơ sở hạ tầng của Hng Yên, bao gồm mạng lới giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc và các công trình hạ tầng xã hội khác đã đợc nâng cấp, cải tạo và xây mới rất nhiều, hiện tại có thể đáp ứng đợc một phần nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài sẽ bộc lộ nhiều yếu tố bất hợp lý trong phát triển công nghiệp đặc biệt là thu hút nguồn vốn FDI. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn từ nay đến 2010 của Hng Yên là xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại để tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t trong và ngoài nớc, tạo đà cho sự phát triển tăng tốc nền kinh tế xã hội trong giai đoạn tiếp theo.

Hệ thống đờng bộ của Hng Yên bao gồm Quốc lộ 5A (Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng), Quốc lộ 39A (Bắc Ninh - Hng Yên - Thái Bình), 39B (Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng), Quốc lộ 38 (Bắc Giang - Hải Dơng - Hng Yên - Hà Nam) là những con đờng huyết mạch của tỉnh để giao lu với các địa

phơng khác trong khu vực. Hiện tại đã cải tạo nâng cấp đợc các đờng 5A tiêu chuẩn cấp 1 đồng bằng, đờng 39A, 38 tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng. Hệ thống đ- ờng Quốc lộ đợc bố trí đều trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh, là lợi thế rất lớn để tỉnh có thể thu hút các dự án đầu t trong không gian rộng. Tuy nhiên hiện nay, các dự án chủ yếu đợc triển khai tập trung ở khu vực đờng 5A.

Mạng lới giao thông nội tỉnh thờng xuyên đợc củng cố và phát triển, đến hết năm 2003 đã giải nhựa đợc 187,5 km đờng tỉnh (trong đó có 60 km đờng cấp 4 đồng bằng) và 177 km đờng huyện, đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Giao thông nông thôn có nhiều khởi sắc, đến nay toàn tỉnh đã làm đợc 938 km đờng. Cầu Yên Lệnh là cây cầu lớn bắc qua sông Hồng nối 2 tỉnh Hà Nam và Hng Yên đã hoàn thành vào tháng 5 năm 2004.

Hệ thống đờng thủy của Hng Yên gồm các tuyến sông Hồng và sông Luộc đi Hà Nội, cảng Cái Lân, Cửa Ông, Hòn Gai (Quảng Ninh). Tuyến này đ- ợc nạo vét, là tuyến giao thông chính về vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa từ các cảng biển của Quảng Ninh về Hng Yên và từ Hà Nội phục vụ cho phát triển công nghiệp. Hiện tại thời gian vận chuyển một chuyến hàng từ Hng Yên đi Quảng Ninh mất khoảng 20 - 40 giờ, giá thành khoảng 120 - 150 nghìn đồng/tấn sản phẩm, phấn đấu hạ xuống khoảng 80 nghìn đồng/tấn vào năm 2010. Tuyến giao thông đi Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bằng đờng thủy sông Hồng, thời gian vận chuyển mất khoảng 10 giờ, giá thành khoảng 30 - 40 nghìn đồng/tấn sản phẩm. Luồng giao thông thủy chủ yếu là vận chuyển cát, sỏi phục vụ cho công nghiệp và xây dựng. Hệ thống cảng của Hng Yên có công suất khoảng 1 triệu tấn/năm có thể đáp ứng đợc tình hình phát triển kinh tế hiện nay.

Mạng lới bu chính viễn thông không ngừng đợc củng cố và mở rộng, năm 1997 thuê bao là 0,58 máy/100 dân, đến năm 2003, thuê bao đạt 4 máy/100 dân, số máy thuê bao đợc phát triển rộng khắp đến từng xã, từng thôn. Hiện nay số xã có bu điện văn hóa đạt 100%; thời gian gọi của mỗi thuê bao cũng tăng lên theo đà phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng. Một số dịch vụ mới nh 171,

178 đã có mặt kịp thời phục vụ nhu cầu của ngời dân trong tỉnh. Tuy nhiên, so với mức bình quân chung của cả nớc, tính đến hết năm 2003 đạt 9 máy/100 dân thì Hng Yên vẫn ở mức thấp.

Hệ thống cấp điện đợc cải tạo và mở rộng trên địa bàn tỉnh hiện có 4 trạm biến áp lớn đó là trạm biến áp 220kv và 110kv Phố Nối, trạm 110kv Phố Cao, trạm 110kv Kim Động, góp phần cung cấp điện cho các dự án đầu t của tỉnh nhà. Kết hợp phát triển đồng bộ các trạm biến áp với việc cải tạo và nâng cấp hệ thống phân phối điện trên địa bàn toàn tỉnh, mở rộng mạng lới cấp điện cho các KCN mới hình thành. Đầu t phát triển rộng rãi mạng lới điện nông thôn và các đô thị.

Hệ thống cấp thoát nớc đợc đầu t thiết bị đồng bộ, xây dựng mới nhà máy nớc Phố Nối công suất 10.000 m3 nớc/ngày/đêm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và cung cấp cho nhu cầu phát triển công nghiệp nhanh trong khu vực. Các công trình cấp nớc và nhà máy nớc có công suất vừa và nhỏ ở tất cả các thị trấn trong tỉnh. Tỉnh đã cải tạo, nâng cấp và làm mới nhiều đờng ống dẫn nớc để giải quyết nớc sạch đến các cụm dân c và KCN.

Bên cạnh việc xây dựng các công trình cấp nớc, tỉnh đã hết sức coi trọng việc xây dựng đồng bộ các công trình thoát nớc đô thị bao gồm hệ thống cống rãnh, các khu chứa và xử lý nớc thải cho các đô thị và KCN, đặc biệt là KCN…

tập trung tại Phố Nối và Nh Quỳnh.

Nhìn chung, hạ tầng cơ sở của Hng Yên đã đợc cải thiện rõ rệt trong thời gian qua, đủ điều kiện đáp ứng nhịp độ phát triển kinh tế hiện nay, tuy nhiên về mặt lâu dài cần có những giải pháp mang tính đồng bộ để phát triển hệ thống hạ tầng lên mức hiện đại, tạo điều kiện hấp dẫn cho các nhà đầu t khi đầu t vào H- ng Yên.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 59)