Những thành công.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 92)

3. % XK của FDI so

2.3.1. Những thành công.

Trớc tiên, chính sách mở cửa thu hút vốn FDI đã kịp thời bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong nớc, bổ sung đáng kể vào nguồn vốn đầu t phát triển. Đến năm 2003, khu vực FDI của Hng Yên đã đóng góp đợc 146,285 triệu USD cho vốn đầu t phát triển. Cùng với sự gia tăng của luồng vốn FDI vào Hng Yên các nguồn vốn trong nớc cũng gia tăng mạnh mẽ, nên mặc dù FDI tăng về lợng nh- ng tỷ trọng FDI/tổng vốn đầu t toàn xã hội lại giảm dần. Điều này chứng tỏ việc huy động FDI đã tác động tích cực đến việc huy động vốn từ các nguồn khác, đặc biệt là vốn của khu vực đầu t trong nớc.

FDI đặc biệt có hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp, đây là lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất và cũng là ngành có vốn hiệu lực cao nhất. Vì thế, mặc dù FDI trong các ngành khác có hiệu quả kém, nhng toàn bộ khu vực FDI vẫn đạt hiệu quả cao hơn các khu vực khác trong nền kinh tế. Hiệu quả của khu vực FDI trong lĩnh vực này đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hng Yên theo hớng CNH - HĐH.

FDI có hiệu quả trong việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu của khu vực FDI giai đoạn này tăng ngoạn mục ngay cả trong những năm Việt Nam gặp khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm (sau khủng hoảng khu vực, hàng loạt các quốc gia Châu á bị phá giá đồng tiền và thu hẹp nhập khẩu) và hiện các quốc gia này chiếm gần 40% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc. Với luồng vốn FDI vào từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, các doanh nghiệp FDI đã giúp Hng Yên tiếp cận với nhiều khu vực thị trờng bên ngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Bên cạnh việc tạo ra nhiều giá trị xuất khẩu, luồng vốn FDI vào đã góp phần cải thiện các cán cân thanh toán. Các doanh nghiệp trong khu vực FDI ở Hng Yên đã nộp ngân sách Nhà nớc hàng triệu USD, góp phần tăng nguồn thu ngân sách. FDI cũng đã mang lại những công nghệ mới, tạo ra năng lực sản xuất cho nền kinh tế.

Vốn FDI còn góp phần tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân lao động tại địa phơng, tạo cho họ tác phong công nghiệp. FDI cũng góp phần thúc đẩy cạnh tranh trong nội bộ nền kinh tế cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế.

FDI đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế với số lợng vốn đầu t hàng năm khoảng hơn 20 triệu USD vào Hng Yên, FDI đã tích cực tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển. Sự gia tăng FDI còn có tác dụng thúc đẩy các nguồn vốn trong nớc tăng theo (nên FDI tăng về lợng nhng tỷ trọng lại có xu hớng giảm) cả hai điều này đều làm gia tăng GDP.

Vốn đầu t FDI chiếm tỷ trọng trong tổng vốn đầu t xã hội của Hng Yên giai đoạn 1997 - 2003 có nhịp độ giảm là do tình hình suy thoái kinh tế và khủng hoảng tiền tệ tại các nớc Châu á. Nhng từ cuối năm 2001 đến nay vốn FDI vào Hng Yên đã có xu hớng phục hồi tăng so với năm 2000 và năm 2003 vốn FDI vào Hng Yên tăng khoảng 26,1% so với năm 2002. Vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ là những lĩnh vực mà trớc năm 1997 vẫn còn chiếm thế yếu. Các nguồn vốn trong nớc lúc này chủ yếu đợc tập trung

vào việc phát triển cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông; nâng cấp dịch vụ; hệ thống thông tin liên lạc viễn thông ) phục vụ cho hoạt động đầu t… sản xuất công nghiệp, để bắt kịp với sự thay đổi trong xu hớng đầu t của FDI và đáp ứng yêu cầu của phát triển xã hội…

Tính từ năm 1997 đến hết 2003, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không ngừng ra tăng, năm 2003 đạt 25,5 triệu USD, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hng Yên. Sản phẩm xuất khẩu mang tính chiến lợc của khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là: Ti vi nguyên chiếc, linh kiện xe gắn máy, các sản phẩm may mặc, giầy da và hàng thủ công mỹ nghệ …

Chúng ta nhận thấy rằng cần thu hút hơn nữa FDI đầu t vào Hng Yên để tạo một động lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà. Khi kêu gọi FDI, có những vấn đề mà chúng ta cần phải khắc phục hơn nữa đó là: Tăng cờng các biện pháp để nâng cao hơn số dự án cũng nh chất lợng của từng dự án, tránh để tình trạng nh hiện nay các dự án đầu t FDI tập trung vào các tỉnh thành phía Nam tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn thấp, cần nâng cao hơn tỷ trọng này tới một mức độ hợp lý đủ để kích thích kinh tế Hng Yên cũng nh không để cho sự lấn át của FDI đối với vốn đầu t trong nớc dẫn tới sự khó khăn trong kiểm soát dòng vốn FDI. Khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng lao động của Hng Yên nhằm thực hiện mục tiêu việc làm cho dân số Hng Yên.

Khoảng cách về phát triển khoa học công nghệ giữa các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng với các nớc công nghiệp phát triển là rất lớn. Trong khi phần lớn những kỹ thuật mới đợc phát minh trên thế giới vẫn xuất phát từ những nớc công nghiệp phát triển, do đó để đuổi kịp các nớc công nghiệp phát triển, các nớc đang phát triển cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật mới này. Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mình, mỗi nớc phải đối mặt và tìm ra cách đi riêng để vợt qua những thách thức trong nớc và quốc tế trong

bối cảnh luôn thay đổi theo thời gian. Đối với những nớc đã ở trình độ công nghệ cao hơn, thể hiện năng lực công nghệ nội sinh là khá mạnh và đang chuyển từ kỹ thuật cải tiến sang công nghệ tiên tiến, thậm chí chuyển từ bắt kịp công nghệ sang đột phá công nghệ trong một số lĩnh vực công nghệ có lợi thế. Các nớc khác còn đang ở mức thang công nghệ thấp, do năng lực công nghệ trong nớc còn nhỏ bé thì phải dựa nhiều vào nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài, coi đó là nguồn chuyển giao công nghệ chủ yếu.

Các cơ chế, hình thức chuyển tải, chuyển giao công nghệ chính thức nh: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI); Chế tạo thiết bị mang nhãn hiệu nớc ngoài (Original Equipment Manufacturing - OEM); Hợp đồng (Licence); Tự thiết kế và sản xuất (Own Design And Manufacturing - ODM) do bản thiết kế tổng thể từ bên nớc ngoài cung cấp (thờng là do các công ty Đa quốc gia - MNC - Multinational). Ngoài ra cũng tồn tại nhiều kênh chuyển giao phi chính thức, bao gồm việc thuê các kỹ s nớc ngoài và thu hút các nhân viên bản xứ đã từng đợc đào tạo trong các MNC ở nớc ngoài.

Trên thực tế, các kênh chuyển giao công nghệ chủ yếu vẫn là đầu t trực tiếp của nớc ngoài, nhập khẩu máy móc, thiết bị (Patent licence), các thỏa thuận trợ giúp kỹ thuật, các dịch vụ t vấn, các liên doanh nhãn hiệu hàng hóa và các hợp đồng “chìa khóa trao tay” Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam đầu t…

trực tiếp nớc ngoài là một kênh chuyển giao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Qua hợp tác với nớc ngoài thời gian qua chúng ta đã tiếp nhận đợc một số công nghệ, kỹ thuật tiến tiến trong nhiều ngành kinh tế quan trọng nh viễn thông, thăm dò dầu khí, xi măng, sắt thép, điện tử, sản xuất ôtô, hóa chất, nông nghiệp (chế biến, đờng, nấm, rau theo phơng pháp công nghệ tiên tiến ), đặc biệt các…

công nghệ viễn thông, khai thác dầu khí, sản xuất lắp ráp thiết bị điện tử, hệ thống dịch vụ khách sạn đã vơn lên ở mức tiên tiến sánh ngang cùng các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Thông qua FDI, nhiều nguồn lực trong nớc nh lao động, đất đai, tài nguyên đ… ợc khai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả, đồng thời Nhà nớc cũng chủ động hơn nữa trong việc bố trí đầu t vào các vùng có điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội khó khăn, tạo nền tảng cho các khu vực trong nớc tham gia vào cuộc cạnh tranh. Các doanh nghiệp FDI cũng tạo nên những sản phẩm mới, những mô hình quản lý và phơng thức kinh doanh hiện đại, là một trong những nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Hng Yên nói riêng phải đổi mới t duy, cách thức quản lý, công nghệ, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh để tồn tại.

Với những đóng góp tích cực vào công cuộc tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, FDI đã góp phần tạo thế và lực mới cho nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng nh địa phơng. Hoạt động thu hút và sử dụng FDI luôn là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia.

Bảng 10: Trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hng Yên. (tính theo giá trị)

STT Chỉ tiêu %

1 Công nghệ tiên tiến 38

2 Công nghệ trung bình 57

3 Công nghệ lạc hậu -

4 Thiết bị mới 89

5 Thiết bị đã qua sử dụng (trên 70%) 57

6 Thiết bị cũ 12

7 Thiết bị lạc hậu 9

Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Hng Yên

Với những gì thể hiện trong bảng, chúng ta cũng có thể thấy một điều đáng mừng cho các doanh nghiệp có vốn FDI tại Hng Yên. Công nghệ tiên tiến và thiết bị mới đợc các nhà đầu t nớc ngoài đa vào, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số kỹ thuật hiện đang đợc sử dụng để sản xuất. Cho dù các công nghệ và

thiết bị này có thể không còn mới đối với các nớc phát triển và phát triển hơn, nhng nó cũng đã làm thay đổi bộ mặt trình độ lao động của công nhân Việt Nam nói chung và của Hng Yên nói riêng. Với những công nghệ và thiết bị đợc gọi là tiên tiến đối với nớc ta này, dần dần đội ngũ lao động sẽ thích nghi, nắm bắt, trau dồi và phát triển hơn cho kịp với trình độ chung của các nớc phát triển trên thế giới. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hng Yên đã đáp ứng khá nhiều những yêu cầu đòi hỏi của Hng Yên trong việc nâng cao cải thiện và chuyển giao công nghệ.

Một trong những mục tiêu chiến lợc của việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài là phải tạo ra nhiều chỗ làm việc cho ngời lao động, để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm cho ngời lao động chúng ta đã, đang và cần khuyến khích các Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sử dụng nhiều lao động tại chỗ nh các Dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo, lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử …

Khu vực này không chỉ giải quyết đợc việc làm đối với một phần đáng kể lực lợng lao động có kỹ thuật mà còn tác động hình thành nên một đội ngũ lao động quản lý, kỹ thuật có đủ năng lực, trình độ để điều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng và đáp ứng đợc những yêu cầu trong sự nghiệp CNH-HĐH. Sự tăng trởng của lực lợng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài qua các năm chỉ tính lao động công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

FDI đã giải quyết phần nào nhu cầu công ăn việc làm cho ngời lao động. Thế nhng khi xét đến mức độ thu hút lao động của FDI ở Hng Yên với FDI trên cả nớc nói chung thì không thể không nhận thấy rằng con số giải quyết công ăn việc làm của FDI ở Hng Yên là rất thấp.

Theo kết quả điều tra của Viện Phát triển Đức trên các doanh nghiệp FDI trong 3 ngành điện tử, may mặc và chế biến lơng thực thì đào tạo lao động là công việc khá phổ biến, tuy nhiên mức độ có khác nhau giữa các ngành đào tạo

lao động quản lý thờng khá phổ biến trong cả đào tạo chính quy, ví dụ nh ngoại ngữ, kế toán doanh nghiệp và kỹ năng máy tính. Trong cả 3 ngành công nhân đ- ợc đào tạo tại chỗ. Ngành chế biến lơng thực và điện tử còn có thêm hình thức đào tạo chính quy cho công nhân.

Các doanh nghiệp FDI đã tạo ra những việc làm đem lại thu nhập đáng kể cho ngời lao động, góp phần làm tăng sức mua cho thị trờng. Lơng bình quân của lao động Hng Yên trong khu vực FDI khoảng 800 nghìn đồng/ngời/tháng.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên - Thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w