Hồi ký Quỏch Tấn trong đời sống văn học

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 27)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2. Hồi ký Quỏch Tấn trong đời sống văn học

1.2.2.1.Tổng quan sự nghiệp văn học của Quỏch Tấn

Vài nét tiểu sử

Quách Tấn sinh ngày 23 tháng 11 năm nhuận Kỷ Dậu tức ngày 4 tháng 1 năm 1910

vào khoảng 9 giờ tối. Nhưng khi đi học để dễ nhớ thỡ lấy con số 1 làm ngày sanh và thỏng sanh (1-1-1910). Sinh ra tại Thuận Nghĩa, sau đầy tháng thì về Trờng Định thuộc quận Bình Khê, tỉnh Bình Định (Nay là xã Bình Hoà, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).

Tổ tiên ông vốn là ngời Trung Quốc sang Việt Nam. Cha ông là Quách Phơng Xuân, thông chữ Pháp; thân mẫu là Trần Thị Hào giỏi chữ Hán. Cha mẹ sinh mời lần nhng chỉ còn lại ba là: Quách Tấn, Quách Tạo và Quách Thị Mộng Lan.

Lúc nhỏ có theo học chữ Hán rồi đến năm 12 tuổi mới học chữ Quốc ngữ và Pháp ngữ. Tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học năm 1929.

Sau khi tốt nghiệp tiểu học, ông làm phán sự toà sứ tại toà khâm sứ Huế, rồi đổi lên toà sứ Đồng Nai Thợng ở Đà Lạt, năm 1930. Đến 1935 thì về làm việc tại toà sứ Nha Trang. Đến năm 1945 tản c về Bình Định tham gia kháng chiến chống Pháp (1945 - 1949). Đến năm 1949, ông mở trờng trung học t thục Mai Xuân Thởng tại thôn An Chanh, huyện Bình Khê (1949 - 1951).

Năm 1951 đợc trng dụng dạy trờng trung học An Nhơn, rồi trờng trung học Bình Khê (1951 – 1953).

Năm 1954, hồi c về Nha Trang đợc tái bổ vào ngạch th kí hành chánh.

Năm 1951 ông làm tại toà hành chánh Quy Nhơn đến năm 1951. Tiếp đó ông giữ chức phó tỉnh trởng tỉnh Bình Định. ít lâu sau Quách Tấn đổi về sở du lịch Huế (1957 - 1958), rồi về Ty kiến thiết Nha Trang (1958 - 1963) và sau đó chuyển về toà hành chánh Nha Trang (1963 - 1965) giữ chức phó tỉnh trởng tỉnh Khánh Hoà.

Năm 1965, ông nghỉ hu tại số nhà 21 đờng Bến Chợ - Nha Trang.

Năm 1987, ông lâm vào cảnh mù loà rồi mất vào ngày 21 tháng 12 năm 1992.

Quách Tấn lập gia đình năm 1929. Vợ ông là bà Nguyễn Thị Nhiếp, hiệu Thanh Tâm, sinh trởng tại Phú Phong - Bình Khê - Bình Định.

Quách Tấn làm thơ từ rất sớm và tỏ ra là ngời có khiếu văn chơng. Đến năm 1933, ông đã có thơ đăng trên các báo An Nam tạp chí, Phụ Nữ Tân Văn, Tiếng Dân Tiểu Thuyết Thứ Bảy. Ông đợc Chế Lan Viên gọi là nhà thơ Đờng cuối cùng của Việt Nam. Tản Đà trên Tiểu Thuyết Thứ Bảy đã viết: “Thơ cụ Nguyễn Khuyến hay ở vẻ phóng

đãng, thơ ông Tú Xơng hay ở vẻ sâu sắc, thơ bà Huyện Thanh Quan hay ở vẻ nền nếp..., thơ tả cảnh thì Quách Tấn hay, thơ tả tình thì Hồ Xuân Hơng hay”.

Quách Tấn, ngoài tên hiệu Trờng Xuân, ông còn có bút danh là Định Phong, Cổ Bàn Nhân, Thi Nại Thị, Lão giữ vờn... Ông cùng với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên đợc ngời đơng thời ở Bình Định gọi là bàn thành tứ hữu, nghĩa là bốn ngời bạn ở thành Đồ Bàn.

Hoạt động sáng tác của Quách Tấn liên tục và kéo dài hơn 60 năm và để lại tám tập thơ, năm quyển hồi kí, hai quyển thơ dịch và một số tác phẩm thuộc các thể loại khác. Ngoài ra có hơn ngàn trang bản thảo văn, hơn mời tập thơ cha xuất bản.

Sự nghiệp văn học của Quỏch Tấn

Quách Tấn – nhà thơ Gồm các tập thơ:

- Một tấm lòng (1939): Gồm hai phần chính và một phần phụ lục, có lời Tựa của Tản Đà, lời Bạt của Hàn Mặc Tử.

- Mùa cổ điển (1941).

- Động bóng chiều ( 1965).

- Mộng Ngân sơn (1967).

- Giọt trăng (1973).

- Mây cổ tháp (1973, cha xuất bản).

- Giàn hoa lý (viết từ 1976 – 1979, cha xuất bản).

- Trờng xuyên thi thoại: Những bài thơ kỷ niệm. Những công trình dịch thuật, biên khảo

- Lữ Đờng Thi: Thơ Thái Thuận, do Quách Tấn su tầm, khảo cứu, dịch nghĩa, dịch thơ - Nhà xuất bản Văn Học in năm 2001.

- Tố Nh thi: Dịch thơ chữ Hán của Nguyễn Du (1973) – NXB An Tiêm tái bản, Paris (1995).

- Trăng ma lầu Việt (1941. 2003 tái bản): Viết phỏng theo Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đời hậu Lê.

- Những tấm gơng xa (không rõ năm xuất bản, thể loại sách học làm ngời). - Thi pháp thơ Đờng (1998).

- Nhà Tây Sơn (1998, biên khảo).

- Bớc lãng du (1965): Giới thiệu danh lam, thắng tích từ Huế đến Ninh Thuận. - Non nớc Bình Định (1968).

- Xứ Trầm hơng (1969): Viết về Nha Trang. Quách Tấn – tác giả của nhiều hồi ký có giá trị

- Cảnh cũ còn đây (1958 – 1963, cha xuất bản).

- Hồi ký Quách Tấn ( NXB Hội nhà văn, 2003).

- Đôi nét về Hàn Mặc Tử ( Sài Gòn 1967, in lại trong Hàn Mặc Tử – Hôm qua và hôm nay, NXB Hội nhà văn, 1966).

- Đôi nét về Đào Tấn ( cha xuất bản). - Đời Bích Khê (1971).

- Bóng ngày qua (Quách Giao su tầm và biên soạn, NXB Hội nhà văn).

1.2.2.2. Hồi ký Quỏch Tấn trong đời sống văn học

Bạn đọc nếu đó từng mến mộ thơ Quỏch Tấn hẳn sẽ khụng khỏi thắc mắc Quỏch Tấn là người ra sao? Tớnh cỏch như thế nào? Do đõu cú sự hiểu biết sõu rộng về thơ Đường luật? …Những thắc mắc ấy phần nào sẽ được giải đỏp trong chớnh cỏc thi phẩm của ụng. Tuy nhiờn, điều đú khụng thể làm thoó món chớ tũ mũ của độc giả. Bởi thơ và đời khụng hoàn toàn trựng khớp nhau, con người Quỏch Tấn trong thơ khụng hoàn toàn là Quỏch Tấn ngoài đời. Muốn giải đỏp được những thắc mắc ấy chỳng ta chỉ cú thể tỡm đọc Hồi ký Quỏch Tấn cựng cuốn Hồi ký Búng ngày qua.

Hồi ký Búng ngày qua được xuất bản bởi Nxb Hội Nhà văn năm 1999, tức là sau 7 năm ngày thi sĩ tạ thế. Cuốn hồi ký này ngoài lời dẫn cũn được chia làm bốn phần rất rừ ràng:

Phần thứ nhất: Vài nột tự thuật, ở đõy tỏc giả lại chia làm hai phần nhỏ để tiện cho việc theo dừi của người đọc. Đú là buổi thiếu thời (1910-1930), tỏc giả đó tự thuật rất tỉ mỉ và chõn thực về tuổi thơ ấu của mỡnh. Qua đú, để độc giả cú thể thấy được phần nào tớnh cỏch, sự nhẫn nại và đặc biệt là những kỉ niệm sõu sắc bờn cạnh những người thõn yờu và bạn bố những ngày cắp sỏch tới trường, vui buồn lẫn lộn. Chớnh điều đú là động lực giỳp thi sĩ vươn lờn và đạt được những thành quả mà bất cứ ai trong chỳng ta phải khõm phục. Cũn khi tự thuật về đời cụng chức của mỡnh (1930-1945), tỏc giả lại một

lần nữa cho chỳng ta thấy một tấm gương về sự thẳng thắn, khụng chịu luồn cỳi đối với chớnh phủ Phỏp; đồng thời là sự khinh miệt đối với bọn mật thỏm chú săn cho chớnh người Phỏp ngay trờn mảnh đất Việt Nam. Tuy cú nhiều lần “suýt” vào tự nhưng dự sao đời cụng chức được đi đõy đi đú cũng đó giỳp ớch cho sự nghiệp của thi sĩ Quỏch Tấn.

Phần thứ hai: Đến với Một tấm lũng và Mựa cổ điển, Quỏch Tấn đó cho người đọc hiểu hơn về hai tập thơ cú thể xem là hai thi phẩm tiờu biểu cho thơ Đường luật của Quỏch Tấn, cũng là hai tập thơ thể hiện chặng đường phỏt triển của thi nhõn Quỏch Tấn.

Phần thứ ba: Mựa cổ điển (tập thơ).

Phần thứ tư: Quỏch Tấn trong đời sống văn chương tiền chiến. Ở đõy tỏc giả ghi lại những nhận xột của cỏc bạn thơ, những nhà phờ bỡnh văn học khi viết về thơ của mỡnh.

Trong suốt sỏu mươi năm cặm cụi trờn con đường văn nghiệp, thi sĩ Quỏch Tấn đó để lại cho đời hơn năm văn phẩm và hai mươi tập thơ (đa phần chưa xuất bản). Một số thi phẩm đó xuất bản song ớt được lưu hành vỡ thơ in ra để tặng chứ khụng bỏn. Tuy nhiờn danh phận của nhà thơ vẫn được người đời nhắc đến và được văn học sử Việt Nam ghi nhận.

Mọi người biết đến Quỏch Tấn như là người đại diện cuối cựng cho thể thơ Đường luật ở Việt Nam với sự ra mắt của nhiều tập thơ cú giỏ trị như: Một tấm lũng (1939) , Mựa cổ điển (1941)... ễng đó nhận được sự đún nhận nồng nhiệt của cỏc nhà Thơ cũ cũng như sự

cổ suý của những người bạn - nhà Thơ mới.

Cỏc thi phẩm của nhà thơ Quỏch Tấn ra đời khi cuộc tranh luận Thơ cũ- Thơ mới đó tạm lắng xuống. Hơn thế nữa, nú được những nhà thơ cú tờn tuổi trong làng thơ mới giới thiệu cho nờn cú thể xem là một chiếc lỏ chắn an toàn khỏi sự cụng kớch của cỏc nhà thơ mới khỏc, đú cũng cú thể xem là điều may mắn đối với kẻ hậu sinh như tỏc giả so với vị tiờn bối Tản Đà của mỡnh. Trong cuốn hồi ký Búng ngày qua của mỡnh, Quỏch Tấn cũng đó kể lại việc này: “(...) Cỏc nhà Thơ mới nổi danh khụng thấy lờn tiếng. Bỏo

Ngày nay, sau khi nhận được sỏch chỉ đăng dưới mục Tin thơ do Lờ Ta tức Thế Lữ phụ

trỏch, mấy hàng giới thiệu đúng khung: “Một tấm lũng của Quỏch Tấn vừa xuất bản, giỏ bỏn 0$50”. Khụng cú một lời khen hay chờ.

- Xuõn Diệu, Thế Lữ khụng đem Một tấm lũng ra cụng kớch vỡ cú bài bạt của Hàn Mặc Tử.

Nguyễn Tử Anh khụng đồng ý, núi:

- Bản thõn Hàn Mặc Tử cũn bị Xuõn Diệu “chửi” xỏ, huống hồ lời khen của Tử mà cú thể làm cho họ nể nang ư? Nhúm Ngày nay khụng tha một nhà thơ nhà văn nào ở ngoài nhúm và cũng khụng khi nào nõng đỡ một người nào khụng phải là bạn bố. Họ đối với Một tấm lũng như thế cú thể gọi là biệt nhón. Họ mạt sỏt Thơ Cũ ngút bảy tỏm năm nay, mà nay một tập thơ cũ ra đời, họ lại để yờn mà cũn giới thiệu như thế, tức là họ giỏn tiếp khen đú. Chỳng ta nờn mừng cho anh Tấn.

Một tấm lũng tuy khụng đem lại được cảnh thịnh vượng cho làng Thơ cũ đó

điờu tàn, nhưng vẫn chứng tỏ rằng mạch Thơ cũ vẫn chưa bị đứt hẳn [20, 202-204]. Qua đõy để thấy rằng, một hiện tượng văn học khi ra đời dự cú hũan hảo đến đõu cũng nhận được những lời phờ bỡnh trỏi chiều nhau.Tỏc phẩm của Quỏch Tấn cũng khụng thể nằm ngoài quy luật ấy. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể khẳng định một điều chắc chắn rằng những gỡ Quỏch Tấn đó cống hiến cho nền văn học hiện đại Việt Nam núi chung và thể thơ Đường luật núi riờng là khụng thể phủ nhận. Điều này cú thể được thể hiện ở vị trớ của ụng trong nền văn học Việt Nam. ễng đựơc đỏnh giỏ là cành hoa cuối cựng của mựa xuõn cạn - cành hoa mà cỏnh thắm, nhuỵ vàng. ễng được đặt ngang hàng với cỏc vị tiền bối của làng thơ Đường luật như: Nguyễn Khuyến, Hồ Xuõn Hương, Bà huyện Thanh Quan...Và cũng được xem là “Mựa cổ điển” cuối cựng của thể thơ này.

Qua cuốn hồi ký, bạn đọc đó phần nào hiểu về con người Quỏch Tấn. Tuy nhiờn, để hiểu hơn về nhà thơ chỳng ta khụng thể khụng đọc cuốn Hồi ký Quỏch Tấn.

Cuốn hồi ký này được ụng hoàn thành từ thỏng 9 năm 1985 tại Nha Trang nhưng phải đợi đến năm 2003, tức là sau khi thi sĩ qua đời 11 năm cuốn sỏch mới đến tay độc giả.

Ở ngay lời dẫn trong cuốn Hồi ký Quỏch Tấn cú viết: “Ngoài những hồi ký kể về đời mỡnh và cụng việc làm thơ của mỡnh (đó cú một phần trong Búng ngày qua, NXB Hội Nhà văn 1999) nhà thơ Quỏch Tấn cũn viết nhiều hồi ký kể về những nhõn vật mà ụng quen biết trong giới văn chương.

Một bộ phận cỏc bài viết ấy được ụng tập hợp lại trong bản thảo Tỡnh thầy bạn. Ở đõy ụng viết về Lõm Giang và Vũ Hõn, Nguyễn Đồng và Chõu Hải Kỳ, Nguyễn Vỹ và Hoài Thanh...”.

Khụng giống như cuốn Hồi ký Búng ngay qua đó giới thiệu ở trờn, cuốn Hồi ký này Quỏch Tấn khụng tự thuật về mỡnh (lời dẫn ngay phần đầu sỏch đó giới thiệu rất rừ mục đớch và nội dung của cuốn Hồi ký). Bởi vậy, cuốn Hồi ký Quỏch Tấn chỉ tập trung thể hiện chõn dung của:

Sào Nam Phan Bội Chõu. Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu. Bớch Khờ.

Tương Phố. Nguyễn Hiến Lờ.

Tuy độ dài ngắn của từng phần trong cuốn hồi ký cú khỏc nhau, nhưng bạn đọc cú thể tỡm thấy được rất nhiều vấn đề mỡnh quan tõm thụng qua cuốn Hồi ký Quỏch Tấn.

Vỡ trong cuốn Hồi ký này Quỏch Tấn đó tỏi hiện bằng chớnh hồi ức của mỡnh về chõn dung những nhà văn đó từng một thời vang búng như: Phan Bội Chõu, Tản Đà, Bớch Khờ, Đụng Hồ và Mộng Tuyết....Với tài năng và tõm huyết của mỡnh, Quỏch Tấn đó cho người đọc đi từ sự tũ mũ này đến sự tũ mũ khỏc. Tuy là dựng chõn dung nhà văn nhưng nhờ sự am hiểu sõu sắc về đối tượng phản ỏnh, cũng như tụn trọng tớnh chõn thực, tỏc giả đó khiến mỗi trang viết như cú hồn. ễng khụng chỉ làm cho người đọc thấy được vị trớ của họ trong văn học sử, mà điểm khỏc biệt của Quỏch Tấn so với những nhà phờ bỡnh nghiờn cứu là ụng cũn làm cho họ “sống dậy” bằng xương bằng thịt với những nột tớnh cỏch đặc trưng trong cuộc sống đời thường. Trong cuốn Hồi Ký Quỏch Tấn và cuốn Búng ngày qua, bạn đọc sẽ cảm thấy thớch thỳ như đang được sống lại với

cỏi “thời đại” vừa đau thương vừa hào hựng của dõn tộc thụng qua dũng ký ức hồi tưởng của nhà văn. Đú là thời đại khụng mấy bỡnh yờn khi mà nhõn dõn ta phải chống Phỏp, chống Nhật... Thời đại mà những người như cụ Phan Bội Chõu tuy cú lũng yờu nước nồng nàn nhưng bị giam lỏng ở Bến Ngự nờn chỉ cũn biết dựng thơ văn của mỡnh để làm vũ khớ tuyờn truyền cỏch mạng và khớch lệ tinh thần yờu nước; thời đại mà những phong trào yờu nước phải lui vào hoạt động bớ mật… Trong bối cảnh ấy, nền văn học Việt Nam bước vào quỏ trỡnh hiện đại hoỏ (1900-1945) và đó gúp phần cổ vũ phong

trào yờu nước cũng như phản ỏnh kịp thời những “biến cố” của hiện thực xó hội. Cú rất nhiều tờn tuổi cỏc nhà văn, nhà thơ đó được khẳng định trong thời kỡ này như nhúm Tự lực văn đoàn, Nam Cao, Nguyễn Tuõn, Vũ Trọng Phụng, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn.... Tuy trong cuốn hồi ký của mỡnh Quỏch Tấn khụng phản ỏnh đựơc một cỏch sõu sắc và toàn diện những con người đó làm nờn sự vẻ vang cho nền văn học nước nhà, nhưng cũng đó giỳp người đọc hiểu hơn về một số nhà thơ tiờu biểu của phong trào thơ mới như: Bớch Khờ, Đụng Hồ và Mộng Tuyết, Tương Phố... hay nhà nghiờn cứu Nguyễn Hiến Lờ, Giản Chi...

Cựng với sự phỏt triển mau lẹ của nền văn học nửa đầu thế kỉ XX, đó kộo theo sự xuất hiện cỏc cuộc tranh luận giữa cỏc trường phỏi, cỏc xu hướng văn học. Đặc biệt là cuộc tranh luận giữa Thơ mới và Thơ cũ, giữa quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhõn sinh...

Đến với Hồi ký Quỏch Tấn ta như lạc vào một xứ sở khỏc. Bởi ở đõy, Quỏch Tấn đó tạo dựng được cả một bối cảnh thời đại, để từ đú tạo nờn những phong trào thơ văn và hơn thế nữa là những đứa con ưu tỳ cho nền văn học Việt Nam.

Cú một điều mà chỳng ta khụng thể nào phủ nhận được là thụng qua những trang hồi ký kể cả Búng ngày qua, ta bắt gặp một Quỏch Tấn “dễ thương, thật tỡnh với bạn bố lắm. Và biết giỏ trị con người” (Nhận xột của Nguyễn Hiến Lờ).

Và cũng trong những trang hồi ký này bạn đọc bắt gặp một nột tớnh cỏch khỏc trong con người được xem là “mựa cổ điển” cuối cựng của văn học Việt Nam- Quỏch Tấn. Như Phạm Đỡnh Nguyờn đó nhận xột: “Cặp mắt anh Tấn đó xếch ngược, nhón quang lại sắc bộn, nếu ảnh khụng cú cỏi miệng thường điểm nụ cười hoỏ giải bớt vẻ nghiờm nghị thỡ ớt ai dỏm ngú thẳng vào mặt”…[20, 212].

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 27)