Tỏi hiện chõn dung cỏc nhà văn

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 46 - 81)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.3. Tỏi hiện chõn dung cỏc nhà văn

Trong hồi ký của mỡnh, Quỏch Tấn khụng chỉ tỏi hiện lại bối cảnh thời đại mà ụng sống và sỏng tỏc, mà cũn thể hiện được đời sống văn chương sụi động lỳc bấy giờ mà tiờu biểu là phong trào thơ mới cũng như cuộc tranh luận thơ mới – thơ cũ. Từ đú, Quỏch Tấn cũn tỏi hiện thụng qua dũng hồi ức của mỡnh về chõn dung của một số nhà văn , nhà thơ mà

ụng đó cú dịp tiếp xỳc, yờu mến và ngưỡng mộ. Đú cú thể là một nhà thơ lấy văn chương là vũ khớ để phụng sự cho sự nghiệp cỏch mạng như Phan Bội Chõu; đú cũng cú thể là một con người đại diện cho phỏi thơ cũ nhưng cú phong cỏch rất “ngụng” là Tản Đà; đú cũng cú thể là một nhà thơ bước ra từ lĩnh vực thơ cũ như Bớch Khờ, Đụng Hồ...

Mỗi người với những tớnh cỏch rất riờng, phong cỏch rất riờng đó được khắc hoạ một cỏch chõn thực và sinh động thụng qua ngũi bỳt tài hoa của Quỏch Tấn. Họ hiện lờn như những con người toàn diện cả trong đời sống thực, lẫn đời sống văn chương. Chớnh vỡ vậy, mỗi trang viết của Quỏch Tấn như một nột vẽ của người hoạ sĩ dần hiện lờn những bức chõn dung sinh động, chõn thật đặc sắc về những người được tỏi hiện.

2.1.3.1. Chõn dung Sào Nam Phan Bội Chõu Chõn dung một nhà chớ sĩ cỏch mạng

Người đầu tiờn mà Quỏch Tấn dựng lờn chõn dung trong hồi ký của mỡnh đú là Phan Bội Chõu, người mà tỏc giả luụn ngưỡng mộ và gọi một cỏch kớnh cẩn là Sào Nam tiờn sinh. Khi tỏi hiện chõn dung Phan Bội Chõu dường như người viết khụng chỳ trọng đến những đúng gúp của ụng về mặt văn chương mà chủ yếu tập trung khắc hoạ chõn dung một nhà chớ sĩ cỏch mạng. Vỡ vậy, ngay từ đầu Quỏch Tấn đó cho người đọc hiểu được lớ do vỡ sao ụng lại ngưỡng mộ Phan Bội Chõu bằng chớnh việc tỏi hiện lại phiờn toà xột xử Phan Bội Chõu vào ngày 25-11-1925:

“Chớ sĩ Sào Nam Phan Bội Chõu bị thực dõn Phỏp bắt tại Thượng Hải đem về Hà Nội thỏng 7 năm 1925… Qui Nhơn cỏch xa Hà Nội, lại thờm bỏo chớ lỳc bấy giờ cũn hạn chế về mặt nội dung cũng như về mặt phổ biến, cho nờn những gỡ xảy ra trong phiờn toà của Hội đồng đề hỡnh nhúm ngày 25-11-1925 để xột xử Phan Sào Nam tiờn sinh, khụng mấy người được rừ” [71, 12]. Tuy nhiờn, tỏc giả tỏc giả đó cho người đọc thấy được phong cỏch, ý chớ của tiờn sinh thể hiện trong phiờn toà, qua lời kể hết sức ngắn gọn: “Sào Nam tiờn sinh trả lời một cỏch hựng hồn, lưu loỏt, làm phấn khởi lũng yờu nước của phần đụng người đến dự phiờn toà” [71, 13].

Trong phiờn toà ấy Phan Sào Nam đó bị kết ỏn tử hỡnh nhưng trước phong trào đấu tranh của cỏc học sinh sinh viờn Hà Nội đó buộc chỏnh phủ Phỏp õn xỏ cho tiờn sinh và đưa về an trớ tại Bến Ngự - Huế. Tuy bị giam lỏng nhưng Phan Sào Nam vẫn thể hiện được lũng ỏi quốc và chớ quật cường. Lũng ỏi quốc ấy được tiờn sinh gửi gắm vào những bài giảng thường là những bài lấy ra trong ngũ kinh tứ thơ ra bàn rộng tiờn sinh

luụn luụn dựng những sự tớch xưa, những sự kiện lịch sử để cụ thể hoỏ lời sỏch dạy và khớch lệ lũng yờu nước thương nũi của người nghe. Vỡ vậy, học trũ của tiờn sinh rất đụng, và thường tiờn sinh khụng nhớ hết mặt nhưng đều rất hào hứng khi nghe tiờn sinh giảng bài. Tỏc giả cũng là một trong số đú, trong cuốn hồi ký của mỡnh Quỏch Tấn đó thể hiện lũng ngưỡng mộ đối với tiờn sinh: “lũng tụi tự nhiờn tăng độ sựng bỏi anh hựng và mong cú ngày nối được chớ tiờn sinh. Đối với tiờn sinh, mỗi ngày tụi mỗi thờm ngưỡng mộ” [71, 28].

Khi dựng chõn dung Sào Nam Phan Bội Chõu, tỏc giả khụng tả tỉ mĩ chi tiết, dung mạo, tớnh cỏch… mà chỉ vẽ nờn những nột tiờu biểu của con người này. Chớnh vỡ vậy, để người đọc nắm được dung mạo, thần thỏi, cốt cỏch của Phan Bội Chõu, Quỏch Tấn đó thực hiện sự so sỏnh với Phan Tõy Hồ và Phan Văn Trường: “Ngoài Phan Sào Nam, thầy Hà cũn thường nhớ đến hai nhà chớ sĩ khỏc cũng họ Phan là Tõy Hồ Phan Chõu Trinh và Phan Văn Trường. Hai nhà chớ sĩ này, cũng như Sào Nam tiờn sinh, ở nhà thỉnh thoảng tụi vẫn đó được nghe thầy của tụi cựng cỏc cậu tụi nhắc đến, nhưng khụng hiểu vỡ sao tụi lại cú cảm tỡnh đặc biệt đối với Sào Nam tiờn sinh. Cú lẽ do dung mạo một phần lớn. Những tấm ảnh mà tụi được xem của Phan Tõy Hồ tiờn sinh và Phan Văn Trường tiờn sinh đều phục sức theo Tõy phương. Lại thờm hai vị để rõu mộp trụng giống Tõy quỏ! Cũn ảnh của Sào Nam tiờn sinh thỡ luụn luụn khăn len, ỏo dài với bộ rõu quai nún, trụng vừa đạo mạo vừa phương phi, vừa phong tao, vừa hựng trỏng. Do đú, những cõu chuyện về Tõy Hồ tiờn sinh và Phan văn Trường tiờn sinh khụng gõy hào hứng cho tụi bằng những cõu chuyện về Sào Nam tiờn sinh” [71, 13].

Chớnh vỡ vậy, Quỏch Tấn thường mơ ước được Sào Nam tiờn sinh nhận làm đệ tử, nhưng tỏc giả tụn tiờn sinh làm thầy khụng phải về thi tài văn chương của tiờn sinh mà chớnh vỡ cuộc đời cỏch mạng của tiờn sinh. Điều này đó được tỏc giả ghi lại rất rừ trong những trang hồi ký của mỡnh: “ Tụi thường mơ ước được tiờn sinh thu nhận làm đệ tử như Đức Quan Âm đó thu nhận Hồng Hài Nhi trong sỏch Tõy du” [71, 13].

“Khõm phục thi tài của tiờn sinh, chịu ảnh hưởng thơ của tiờn sinh, nhưng tụi tụn tiờn sinh làm thầy khụng phải về mặt văn chương mà về mặt cỏch mạng” [71, 36].

Lũng yờu nước của tiờn sinh đó khớch lệ lũng yờu nước thương nũi và hun đỳc ý chớ “lấy lại nước” của người nghe. Đặc biệt, qua chi tiết “treo thuyền”, Sào Nam tiờn sinh đó thể hiện rừ ngụ ý của mỡnh qua cõu núi: “Nước mất chưa lấy lại được, nờn thuyền

phải tạm treo”. Lời núi tuy ngắn gọn nhưng đó chứa đựng đầy ý nghĩa đối với những người yờu nước thương nũi, trong đú cú tỏc giả. Trong những cuộc tranh đấu tỏc giả đó ỏp dụng chớnh sỏch và phương lược của tiờn sinh. Chớnh vỡ vậy, qua bao phen biển nổi dõu chỡm vẫn giữ được lập trường quốc gia và tinh thần dõn tộc: “Đọc những tài liệu ấy, tụi nhận thấy rừ ràng Sào Nam là một nhà cỏch mạng cú hựng tõm đại lược. Tiờn sinh làm việc cú sỏch lược, cú tổ chức hẳn hoi…Từ ấy những khi cao hứng nhảy vào trường tranh đấu tụi luụn luụn ỏp dụng chớnh sỏch và phương lược của tiờn sinh. Tuy khụng thu hoạch được kết quả mong muốn vỡ thiếu tài năng, thiếu cỏn bộ, thiếu phương tiện, nhưng những khi kiểm điểm cụng việc đó làm vẫn tự an ủi rằng mỡnh khụng phản thầy, phản bạn.

Và trải qua bao phen biển nổi dõu chỡm, tụi giữ vững được lập trường quốc gia, tinh thần dõn tộc. Đú là nhờ ảnh hưởng của tiờn sinh bồi bổ và cũng cố truyền thống gia đỡnh.

Cho nờn khụng bao giờ tụi dỏm quờn ơn tiờn sinh. Và những khi phục vụ tổ quốc, nhõn dõn hỡnh ảnh tiờn sinh luụn luụn hiện trước mắt” [71, 36-37]

Chõn dung một nhà thơ

Khi dựng lờn chõn dung Phan Bội Chõu, Quỏch Tấn khụng chỉ cho người đọc thấy ụng là người cú ý chớ quật cường, cú lũng yờu nước nồng nàn và luụn luụn tỡm mọi cơ hội để khớch lệ lũng yờu nước của những thanh niờn Việt Nam. Hơn thế nữa, trong những trang hồi ký của mỡnh Quỏch Tấn cũn cho bạn đọc thấy được chõn dung một nhà thơ. Tuy rằng, với nhận xột thẳng thắn và chõn thật của mỡnh Quỏch Tấn đó cho rằng: “Sào Nam tiờn sinh vừa là một bậc anh hựng hào kiệt vừa là một đại gia văn chương” [71, 32].

“Thơ văn của tiờn sinh khớ mạnh lời hựng, thường nặng về tư tưởng nhẹ về kỹ thuật. Cho nờn lắm bài, nhất là thơ, đọc nghe khụ khan cứng cỏi khụng đủ sức rung cảm lũng người đọc, người nghe.

Đối với tiờn sinh, văn thơ chỉ là một lợi khớ để truyền bỏ tư tưởng” [71, 33]. “Thơ Sào Nam thường thiờn về lý trớ” [71, 35].

Tuy chưa một lần được diện kiến, khụng được thọ giỏo trực tiếp Phan Bội Chõu, nhưng qua những hồi ức của tỏc giả bạn đọc cũng đó phần nào cảm nhận được sự ngưỡng mộ cũng như những ảnh hưởng của Sào Nam tiờn sinh đối với Quỏch Tấn: “vị

lónh tụ tinh thần trờn con đường phục vụ nhõn dõn và tổ quốc của tụi. Tụi lấy tiờn sinh mà tự kỷ” [71, 36]. Đồng thời, qua những trang hồi ức của tỏc giả đó giỳp người đọc cảm nhận được chõn dung một con người- một nhà chớ sĩ cỏch mạng và một nhà thơ ở cả dung mạo, tớnh cỏch, thơ văn mà đặc biệt là tấm lũng với nước với dõn của tiờn sinh.

2.1.3.2. Chõn dung Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu

Nếu khi dựng lờn chõn dung Phan Bội Chõu, tỏc giả thiờn về sự ngưỡng vọng sự nghiệp cỏch mạng, thỡ khi dựng nờn bức chõn dung về Tản Đà, dường như Quỏch Tấn lại muốn đem đến cho người đọc sự ngưỡng mộ đối với tài văn chương cựng với bản tớnh “ngụng” của ụng. Vỡ vậy, hai nhõn vật này đều được Quỏch Tấn kớnh trọng gọi là tiờn sinh, nhưng một người là “thầy” về sự nghiệp cỏch mạng cũn người là “thầy” về thơ Đường. Trong hồi ký Búng ngày qua, tỏc giả đó thể hiện rất rừ sự ảnh hưởng này: “Nhờ ơn thầy mỏ tụi mà nờn thõn người.

Nhờ Phan Sào Nam mà tụi giữ vững được lũng yờu nước non, thương nũi giống. Nhờ Tản Đà mà tụi mới biết thế nào là thơ và mới cú thể gúp mặt trong làng Hàn Mặc.

Rừ thật là thiện duyờn!” [20, 201].

Tỏc giả viết về Tản Đà như một sự đền ơn: “Riờng với tiờn sinh, tụi là người mang ơn nặng. Lỳc Tiờn sinh cũn tại Huế cũng như từ khi Tiờn sinh qui thần, tụi chưa một lần đền đỏp. Mà khụng biết lấy gỡ đền đỏp cho xứng đỏng! Âu đành ghi chộp lại, phơi bày ra tất cả những gỡ tụi biết được về Tiờn sinh, hầu giỳp thờm tài liệu cho cỏc nhà khảo cứu muốn đi sõu vào tõm hồn và văn chương Tiờn sinh. Đú là mong đền ơn Tiờn sinh trong muụn một” [71, 74].

Xuất phỏt từ những mục đớch khỏc nhau, nờn ngũi bỳt của Quỏch Tấn khi ghi lại những cảm xỳc về Tản Đà sẽ cú sự khỏc biệt so với việc dựng chõn dung Phan Sào Nam. Đú là vỡ, Tản Đà và tỏc giả tuy chưa một lần gặp mặt trực tiếp nhưng qua những bức thư giữa hai bờn, Quỏch Tấn đó hiểu rất rừ về tỡnh cỏch, sự nghiệp văn chương cũng như gia cảnh của tiờn sinh…Vỡ thế, trong lối viết cú phần tỉ mỉ, chi tiết và cụ thể hơn.

Chõn dung một con người

Qua một vài trang viết tuy khụng thể nào trỡnh bày hết được tất cả những gỡ thuộc về tớnh cỏch của Tản Đà, nhưng Quỏch Tấn bằng cỏi tõm của người viết cũng như mong

muốn đem đến cho bạn đọc một cỏi nhỡn đầy đủ ,toàn diện về con người Tản Đà. Cho nờn, tỏc giả đó nổ lực hết mỡnh để thụng qua những trang hồi ký mà dựng lờn được chõn dung Tản Đà với những nột tớnh cỏch tiờu biểu nhất. Điều đầu tiờn bạn đọc cú thể nhận thấy được qua những trang hồi ký của Quỏch Tấn, đú là một con người luụn trọng danh dự, cố chấp, đa cảm mà lại nhạy cảm. Đặc biệt, là qua cõu chuyện về Tản Đà với nhà cỏch mạng Nguyễn Thỏi Học, Quỏch Tấn đó cho người đọc thấy rừ hơn những nột tớnh cỏch này: “Tản Đà tiờn sinh là một nhà thơ yờu Tổ Quốc như yờu văn chương và lập chớ đem văn chương đền ơn Tổ Quốc từ khi cũn trẻ:

Nay vẫn bỏc Tản Đà ngày trước Thuở xuõn xanh thề ước non sụng. Trải bao xuõn hạ thu đụng,

Càng phơ mỏi túc cho lũng càng son…

Một cõy làm chẳng nờn non, Tiờn sinh khỏt khao gặp được bạn đồng chớ để chung lo đại sự. Nhưng “nước đi chưa lại non cũn đứng khụng…”. Cho nờn khi gặp lónh tụ Nguyễn Thỏi Học, tiờn sinh mừng khụn xiết:

Rồng tiờn cựng họ từ xưa

Ba mươi năm mới bõy giờ gặp nhau

Nhất kiến như cựu, Tiờn sinh coi Nguyễn Thỏi Học mà cũn là bạn tri õm bấy lõu cỏch nẻo phương trời bỗng nhớ nhau tỡm đến…Chuyện nhõn tỡnh, cõu thế sự, tỡnh đất nước, nợ văn chương…, đối diện đàm tõm, hai bờn rất là tương đắc” [71, 66 - 67].

Cứ tưởng mọi việc suụn sẻ, đõu ngờ rằng Khi Nguyễn Thỏi Học yờu cầu Tiờn sinh xỏc nhận vào bản giao kốo do tớnh cẩn thận và cũng là theo nguyờn tắc. Nguyễn Thỏi Học khụng ngờ rằng đó chạm vào lũng tự ỏi và danh dự quỏ cao của Tản Đà nờn đó làm lỡ việc lớn: “Tiờn sinh đương vui liền đổi ngay sắc mặt và lạnh lựng đỏp:

- Như thế là ụng khụng hiểu bụng tụi!

Đoạn bỏ đũa, đứng dậy vào nhà trong, nhất định khụng ra tiếp chuyện cựng Nguyễn lónh tụ nữa!” [71, 69].

Cõu chuyện ấy đó làm xụn xao dư luận trong một thời gian dài và hầu như mọi người đều đỏnh giỏ Tiờn sinh là cố chấp và ngụng, gàn. Nhưng là người hiểu sõu sắc về tớnh cỏch của Tản Đà, Quỏch Tấn trong hồi ký của mỡnh lại cú những kiến giải cú thể

xem là hợp lớ cho hành động “kỳ quỏi” ấy: “Lời yờu cầu Nguyễn Thỏi Học đó chạm lũng tự ỏi Tản Đà quỏ mạnh.

Tản Đà tiờn sinh vốn là người đa cảm lại nhạy cảm, bỡnh sinh lấy Thành Tớn làm căn bản xử thế và tu thõn “Nhất nặc thiờn kim”, gương cỏc bậc hiền nhõn quõn tử ngày xưa cũn rạng ngời trong sử sỏch (…) huống hồ Tản Đà tiờn sinh đó hứa ra lời , thỡ thử hỏi lũng trọng danh dự của Tiờn sinh cú thể để cho tiờn sinh thất hứa? Thế mà Nguyễn Thỏi Học - người tiờn sinh hết lũng trọng vọng, trọn lũng tin tưởng đến độ khụng cũn chỳt đắn đo, dố dặt lại khụng hiểu bụng Tiờn sinh, lại nghi ngờ tấc thành của Tiờn sinh, e ngại chữ Tớn của Tiờn sinh …Đú là cỏi phản ứng đột nhiờn và tự nhiờn như chỗ thịt non chạm phải lửa đỏ” [71, 70-71].

Hay khi cú người buộc tội Tiờn sinh vỡ tự ỏi quỏ to mà làm hỏng việc lớn, thỡ Quỏch Tấn lại cú những phõn tớch xỏc đỏng giỳp bạn đọc cú cỏi nhỡn đỳng đắn với sự việc trờn: “Tản Đà tiờn sinh là một nhà thơ sống về tỡnh cảm. Nguyễn lónh tụ là một nhà cỏch mạng thiờn về lý trớ. Một bờn làm việc tuỳ hứng, một bờn theo đường lối chủ trương. Mặc dự cả hai chung lũng yờu nước yờu nũi, nhưng tớnh tỡnh khỏc nhau, khụng thể hợp tỏc với nhau lõu bền” [71, 71-72].

Mặc dự những lý giải trờn mang đậm tớnh chủ quan của người viết, nhưng bạn đọc vẫn nhận thấy được sự chõn thực trong lối viết ấy. Đặc biệt là khi dựng những lời lẽ “bờnh vực” cho Tản Đà, tỏc giả đó cú những phõn tớch xuất phỏt từ nguồn gốc sõu xa của vấn đề, hơn nữa cú sự so sỏnh một cỏch khỏch quan về những sự việc tương tự để từ đú thuyết phục người đọc tin vào những kiến giải của bản thõn về tớnh cỏch của Tiờn sinh. Đú là khi so sỏnh mối quan hệ giữa Tiờn sinh với Nguyễn lónh tụ và mối quan hệ giữa Duyờn Lăng Quớ Tử nước Ngụ thời Chiến Quốc với vua Từ: “ Kỡa Duyờn Lăng Quớ Tử nước Ngụ thời Chiến Quốc: đi sứ sang nước Tấn, nhõn qua ngang nước Từ, Quớ Tử ghộ thăm vua Từ là bạn cố giao. Nhà vua thấy Quớ Tử đeo thanh bảo kiếm, ra dỏng thớch, muốn xin mà khụng tiện núi ra. Quớ Tử biết ý, song chưa xong xứ mệnh, bảo kiếm khụng thể ly thõn, nờn định tõm lỳc trở về sẽ dõng tặng. Rủi thay! Lỳc Qỳi Tử trở

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 46 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w