Giọng điệu tự nhiờn, bỡnh dị

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 97 - 98)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Giọng điệu tự nhiờn, bỡnh dị

Với bỳt phỏp “tự nhiờn, thành thực” cựng quan niệm tụn trọng sự bỡnh dị người trần thuật Quỏch Tấn đó tạo nờn cho người đọc một cảm giỏc tự nhiờn và bỡnh dị.

Trong suốt quỏ trỡnh hoài niệm, người trần thuật luụn chủ động hướng điểm nhỡn về bức tranh sinh động của cuộc sống đời thường qua việc tỏi hiện lại từng hỡnh ảnh từng sự kiện và con người. Với việc sử dụng giọng điệu này đó tạo nờn độ tin cậy cao cho người đọc. Ở đú cú sự gần gũi, thành thực với người nghe trong quỏ trỡnh tự thuật, chẳng hạn như khi Quỏch Tấn kể về việc gia cảnh sa sỳt sau khi cha ốm: “Lỳc bấy giờ thầy tụi bị bệnh, khụng cũn làm ở sở Delignon nữa. Gia cảnh khụng được dư dật như trước [20, 21]. Hay những hụt hẫng khi người cha qua đời và những nổ lực của người mẹ cho con cỏi thành danh: “Nhưng rồi thầy chỳng tụi mất, (II thỏng II năm Giỏp Tý - 1923), lũng buồn thương làm giảm mức tiến bộ của chỳng tụi. Sợ mỏ buồn thờm, chỳng tụi cố gắng gạt bỏ nỗi đau đớn để lo học hành theo lời thầy dặn trước khi mất...” [20, 22] và: “Ở nhà quờ mà chạy đều đều mỗi thỏng năm đồng khụng phải việc dễ. Lại thờm tiền sỏch vở, tiền tiờu vặt... cho nờn năm nào mỏ tụi cũng phải bỏn ruộng. Trước đức hy sinh của mẹ, chỳng tụi hết sức cố gắng học hành [20, 33]. Hay nỗi buồn khi nhớ lại hời ức về người mẹ đó qua đời: “... nhưng khi xe chạy được một quóng dài, ngồi nghĩ đến mỏ tụi, tụi khụng cầm được nước mắt. Anh em khụng hiểu rừ tõm sự, buụng lời chờu cợt. Kẻ thỡ bảo tụi nhớ vợ, kẻ thỡ cho tụi vướng nợ tỡnh ở Huế. Tụi lau nước mắt mỉm cười. Hỡnh ảnh mỏ tụi lỳc anh em tụi đậu bằng tiểu học hiện rừ trong tõm trớ. Tụi than: Phải chi lỳc này mỏ cũn!” [20, 42].

Hay khi hoài niệm về ngụi nhà số 21 và khúm mận ba gúc, giọng điệu trần thuật càng thể hiện rừ hơn sự tự nhiờn và giản dị: “Ngụi nhà số 21 đường Bến Chợ Nha Trang (tức ngụi nhà tụi hiện ở). Nhà này của ụng Nguyễn Tư Trực tục danh ụng Ấm Trực mất năm 1931 trong phạm vi bất động sản do ụng cụ thõn sinh để lại... Đất xung

quanh nhà cú phần hẹp, xong cú giếng nước trong, cú cõy ăn trỏi. Đặc biệt là khúm mận ba gốc ở trước sõn. Khúm mận do ụng cụ thõn sinh ụng Ấm trồng. Khi tụi tới thỡ gốc đó bộng, nhỏnh chỉ cũn lưa thưa. Tụi quý gốc cổ thụ, ngày ngày chăm súc, được ớt lõu thỡ đõm chồi nảy lộc trở lại, lần lần cành lỏ xum xuờ đến tiết đụng chớ hoa đơm trắng như tuyết...” [20, 112].

Từ khi gắn bú với ngụi nhà số 21 thỡ tỏc giả cũng coi Nha Trang như quờ hương thứ hai của mỡnh: “Từ ngày mua được ngụi nhà số 21 đường Bến Chợ thỡ Nha Trang trở thành quờ hương thứ hai của tụi” [20, 113].

Hay khi hoài niệm về cuộc sống cụng chức của mỡnh ở Nha Trang cú phần “dư dật”, giọng kể của tỏc giả tụ nhiờn mà chõn thành tha thiết. Qua đú, núi lờn tỡnh cảm của quý mến của ụng với những người bạn từ Nam ra Bắc: “Tụi vốn làm việc toà sứ tại Nha Trang. Lương bổng đủ sống phong lưu. Lại cú một ngụi nhà ngụi nhà ngúi nho nhỏ sẵn sõn cổ thụ để ngủ trưa giếng cam tuyền để tắm mỏt; vừa gần sõn vừa gần chợ, bể tới lui đều thuộc cả buổi mai buổi chiều. Cho nờn anh em văn nghệ quen thõn đều lấy Nha Trang làm trạm nghỉ chõn khi vào Nam ra Huế, làm nơi dưỡng sức khoẻ mỗi khi mỏi bước giang hồ. Năm ba bạn cũn dựng làm viện chứa bản thảo và sỏch quớ” [71, 221].

Cũng cú khi là lời tự thuật về bệnh tật của mỡnh: “Năm 1973, tụi bị bệnh Glaucome, tức bệnh Thanh quang nhón do bệnh thiờn đầu thống gõy nờn. Bệnh phỏt chỉ một đờm, đầu nhức như bị bỳa bửa. Sỏng ra đến bỏc sĩ khỏm thỡ thỡ một mắt đó hỏng mất rồi! Chữa suốt cả thỏng vẫn khụng hết nhức đầu phải vào Sài Gũn mổ. Đầu hết nhức song mắt vẫn mự một con” [71, 406].

Chớnh nhờ giọng điệu tự nhiờn, bỡnh dị, chủ thể trần thuật khụng chỉ cuốn hỳt người đọc vào thế giới hoài niệm của mỡnh thụng qua những hỡnh ảnh mang đậm hơi thở của cuộc sống; mà người đọc dường như cũn được “sống cựng” với những hoài niệm ấy. Để cựng đồng cảm, sẻ chia với những hoài niệm của tỏc giả- người trần thuật.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 97 - 98)