Tỏi hiện đời sống văn chương

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 46)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2. Tỏi hiện đời sống văn chương

Trong cuốn hồi ký của mỡnh, nhà thơ Quỏch Tấn đó phần nào thể hiện được khụng khớ sụi nổi của văn chương những thập niờn đầu thế kỉ XX. Đặc biệt, tỏc giả lưu tõm nhiều tới sự ra đời và phỏt triển của thơ mới, cuộc tranh luận giữa thơ mới và thơ cũ trong thời kỡ này.

Sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta khiến cho xó hội Việt Nam cú sự biến đổi sõu sắc. Kộo theo đú là những văn hoỏ phương Tõy bắt đầu du nhập và Việt Nam để dần thay thế cho những tư tưởng phương Đụng đó ớt nhiều lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ. Do đú tõm lớ con người cũng cú ớt nhiều sự thay đổi. Đỳng như Hoài Thanh trong Một thời

đại trong thi ca đó núi: “Phương Tõy bõy giờ đó đi tới chỗ sõu nhất trong hồn ta. Ta

khụng cũn cú thể vui cỏi vui ngày trước, buồn cỏi buồn ngày trước, yờu, ghột, giận hờn nhất nhất như ngày trước. Đó đành ta chỉ cú chừng ấy mối tỡnh như con người muụn nơi và muụn thủa. Nhưng sống trờn đất Việt Nam ở đầu thế ký XX, những mối tỡnh của ta khụng khỏi cú cỏi màu sắc riờng, cỏi dỏng dấp riờng của thời đại. “... cỏc cụ ta ưa những màu đỏ choột, ta lại ưa những màu xanh nhạt... cỏc cụ bõng khuõng vỡ tiếng trựng đờm khuya; ta nao nao vỡ tiếng gà lỳc đỳng ngọ. Nhỡn một cụ gỏi xinh xắn, ngõy thơ cỏc cụ coi như là đó làm một điều tội lỗi; ta thỡ cho là mỏt mẻ như đứng trước một cỏnh đồng xanh. Cỏi ỏi tỡnh của cỏc cụ thỡ chỉ là sự hụn nhõn, nhưng đối với ta thỡ trăm hỡnh muụn trạng: Cỏi tỡnh say đắm, cỏi tỡnh thoảng qua, cỏi tỡnh gần gũi, cỏi tỡnh xa xụi.. cỏi tỡnh trong giõy phỳt, cỏi tỡnh ngàn thu... Mấy cõu núi xụ bồ, liều lĩnh mà tha thiết của ụng Lưu Trọng Lư ở nhà Học hội Quy Nhơn hồi thỏng 6 - 1934 đó vạch rừ tõm lý của lớp thanh niờn chỳng ta.

Tỡnh chỳng ta đó đổi mới, thơ chỳng ta cũng phải đổi mới vậy. Cỏi khỏt vọng cởi trúi cho thi ca chỉ là cỏi khỏt vọng núi rừ những điều kớn nhiệm u uất, cỏi khỏt vọng được thành thực. Một nỗi khỏt vọng khẩn thiết đến đau đớn...”.

Chớnh vỡ vậy, văn học lóng mạn mà đa phần là những tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn và Thơ mới đó thể hiện tiếng núi của cỏ nhõn tràn đầy cảm xỳc, đồng thời phỏt huy cao độ trớ tưởng tượng để diễn tả những khỏt vọng, ước mơ. Nú coi con người là trung tõm của vũ trụ, khẳng định cỏi “tụi” cỏ nhõn, đề cao con người thế tục, quan tõm đến những số phận cỏ nhõn và những quan hệ riờng tư. Bất hoà nhưng bất lực trước thực tại, văn học lóng mạn tỡm cỏch thoỏt khỏi thực tại đú bằng cỏch đi sõu vào thế giới

nội tõm, thế giới mộng ước. Xu hướng văn học này thường tỡm đến cỏc đề tài về tỡnh yờu, về thiờn nhiờn và quỏ khứ, thể hiện khỏt vọng vượt lờn trờn cuộc sống hiện tại chật chội, tự tỳng, dung tục, tầm thường. Văn học lóng mạn thường chỳ trọng diễn tả những cảm xỳc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thỏi tinh vi trong tõm hồn con người.

Văn học lóng mạn mà đặc biệt là phong trào Thơ mới đó gúp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, đấu tranh chống luõn lý, lễ giỏo phong kiến cổ hủ để giải phúng cỏ nhõn, giành quyền hưởng hạnh phỳc cỏ nhõn, đặc biệt là trong lĩnh vực tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh. Nú gúp phần làm cho tõm hồn người đọc thờm tinh tế và phong phỳ, giỳp cho họ thờm yờu mónh đất quờ hương, quý trọng tiếng mẹ đẻ, tự hào về nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc và biết buồn vui, tủi nhục trước cảnh mất nước...

Sự ra đời và phỏt triển của phong trào Thơ mới cú thể xem là một cuộc cỏch mệnh về thi ca. Vào ngày 10-3-1932, lần đầu tiờn trong thành trỡ thơ cũ hiện ra một lỗ thủng. Và từ đú trở đi phong trào thơ mới phỏt triển rầm rộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Trung. Nhiều nhà thơ cũ đó bị lụi cuốn theo như: Hàn Mặc Tử, Bớch Khờ, Đụng Hồ... Với sự ra đời liờn tiếp của cỏc tập thơ của Thế Lữ, Nguyễn Nhược Phỏp, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu... Khiến cho nhà phờ bỡnh Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại cũng

đó phải thốt lờn rằng:” Ở nước ta, một năm cú thể kể như ba mươi năm của người”. Đặc biệt, cuộc đấu tranh giữa Thơ cũ và Thơ mới đó được Quỏch Tấn giới thiệu rất kĩ trong cuốn hồi ký của mỡnh:

“Lỳc bấy giờ phong trào Thơ mới đó nổi dậy, từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Trung. Nhiều nhà thơ cũ bị lụi cuốn theo. Những người cũn cố giữ “lónh thổ” đều bị cụng kớch kịch liệt. Tản Đà, đại biểu cho trường phỏi Thơ cũ, đó bị bỏo Phong hoỏ và Tạp chớ Ngày nay của nhúm Tự lực văn đoàn đem ra chế giễu để hạ uy danh, hầu đề cao những

nhà thơ mới trong nhúm. Sẵn cú hai cơ quan ngụn luận trong tay họ vừa viết văn , làm thơ chờ bai, vừa vẽ hỡnh, vẽ tượng nhạo bỏng. Chẳng những họ mạt sỏt văn chương của tiờn sinh mà thụi, họ cũn đem cả hỡnh dỏng của tiờn sinh ra làm trũ cười cho thiờn hạ! Phần đụng độc giả lấy thế làm thớch thỳ, và đõm ra ỏc cảm cựng những người làm thơ cũ!” [20, 175].

Lỳc bấy giờ một tập thơ mới ra đời đó nhận được rất nhiều ý kiến trỏi chiều nhau vớ như Tinh huyết của Bớch Khờ xuất bản năm 1939. Sự kiện này đó được Quỏch Tấn đó

ghi lại trong hồi ký của mỡnh với một lối viết chõn thật, cụ thể: “Hàn Mặc Tử gọi là “Một bụng lạ nở hương, một thứ hương quý trọng, thơm đủ mọi mựi phước lộc, một đoỏ hoa thần dị”.

Cũn cỏc nhà thơ cũ bảo thủ cố chấp bảo đú là “Một quỏi thai”. Cỏc nhà thơ mới giàu lũng ganh tị như Xuõn Diệu là một, thấy Hàn Mặc Tử nhiệt liệt ca ngợi Bớch Khờ, nổi “tam bành” như mụ Tỳ Bà được tin “màu hồ đó mất”. Một số khỏc cú phần dố dặt khen cũng khụng dỏm khen mà chờ cũng khụng dỏm chờ cũn đỏm thanh niờn, tấm lũng trong trắng đún tiếp thơ Khờ một cỏch nồng nhiệt như đó đún tiếp thơ “chuyền tay” của Tử, trong bấy lõu” [71, 165].

Cũng trong Thi nhõn Việt Nam, Hoài Thanh đó nhận xột về thơ mới: “Khụng thể xem phong trào Thơ mới là một chuyện lập dị do một bạn dốt nỏt bày đặt ra để kiếm chỗ ngồi trong làng thơ. Nú là kết quả khụng thể khụng cú của một cuộc biến thiờn vĩ đại bắt đầu từ hồi nước ta sỏt nhập đế quốc Phỏp và xa hơn nữa, từ hồi Nguyễn - Trịnh phõn tranh, lỳc người Âu mới đến. Cỏi ngày người lỏi buụn phương Tõy thứ nhất đặt chõn lờn xứ ta, người ấy đó đem theo cựng với hàng hoỏ phương Tõy, cỏi mầm sau này sẽ nảy thành thơ mới.

(...) Đó lõu, người mỡnh làm thơ hầu hết chỉ làm những bài tỏm cõu, mỗi cõu bảy chữ. Theo ụng Phan Khụi, lỗi ấy phải quy cho khoa cử. Phộp thi ngày xưa bắt học trũ vào trường nhỡ làm một bài thơ theo thể thất ngụn luật. Thể thất ngụn luật vốn mượn của thi nhõn đời Đường, nhưng khi người ta đưa nú vào khoa cử, nú cũn bú buộc gấp mấy luật Đường. Theo luật Đường trong một bài thơ tỏm cõu, bốn cõu giữa gọi là cõu tam tứ, cõu ngũ lục và muốn núi gỡ thỡ núi. Phộp khoa cử bắt phải gọi cõu tam tứ là cõu thực, nghĩa là phải giải thớch đầu đề cho rừ ràng, hai cõu ngũ lục là cõu luận, nghĩa là phải đem ý đầu bài mà bàn rộng ra (...). Nhưng rồi phong trào thơ mới chuyển ra đất Bắc và được cơ quan ngụn luận khỏc ủng hộ một cỏch dắc lực hơn. Bỏo Phong hoỏ tập mới ra đời ngày 22 - 9-1932. Ngay số đầu đó cú bài cụng kớch thơ Đường luật và kết luận rằng: “thơ ta phải mới, mới văn thể, mới ý tưởng”. Từ đú cho đến cuối năm 1932,

Phong hoỏ khụng đăng thơ mới nhưng cũng khụng đăng thơ cũ. Phong hoỏ lại cũn giễu

thơ cũ bằng cỏch giễu Tản Đà, người đại biểu chớnh thức cho nền thơ cũ...

1935, cỏi năm đại nỏo trong làng thơ đi qua. Bước sang 1936 sự toàn thắng của Thơ mới đó rừ rệt. Đề tựa tập Những ỏng thơ hay, ụng Lờ Tràng Kiều bàn nờn xoỏ bỏ hai

chữ thơ mới. Vỡ “hai chữ thơ mới là biểu hiện một cuộc cỏch mệnh đương bồng bột” mà “cuộc cỏch mệnh về thi ca ngày nay đó yờn lặng như mặt nước hồ thu”... Trước sự bành trướng mónh liệt của thơ mới, trước mọi sự hụ hào rầm rộ của những người trong phỏi mới, làng thơ cũ đó phản ứng như thế nào ?

(...) Cũng rộn đấy chứ! Cỏi cảnh thơ cũ lỳc tàn khụng đến nỗi buồn tẻ, thảm hại như cỏi cảnh suy vi của nền Khổng học... Tinh thần Khổng giỏo ở nước ta đó bạc nhược lắm vậy. Tinh thần thơ cũ cú phần trỏng kiện hơn. Gặp cơn nguy biến, cũn cú người ra tay chống chọi. Nhưng rồi cũng khụng sao cứu vón được tỡnh thế. Chỉ cú một người hoặc cú thể làm nờn chuyện. Người ấy là Tản Đà vỡ Tản Đà là một nhà thơ cú tài. Nhưng đối với phong trào thơ mới, Tản Đà lại hết sức dố dặt... Cuộc đấu tranh đó đến hồi khụng ngang sức. Cả thanh thế ụng Huỳnh Thỳc Khỏng, một nhà chớ sĩ lóo thành cũng chịu khụng làm gỡ được. Thực ra, thơ cũ rỳt quõn khỏi mặt trận, nhưng khụng hề cởi giỏp lai hàng. Nú lui về cỏc thi xó ẩn mỡnh trong những thi tập chỉ trao tay trong năm bảy anh em và lưu truyền về sau cho con chỏu...” [75, 22 - 28].

Quỏch Tấn trong hồi ký Búng ngày qua của mỡnh đó trỡnh bày quan điểm về cuộc tranh luận: “Tụi nhận thấy mới hay cũ là do tõm hồn người làm thơ, chớ khụng do thể thơ, do cỏch làm thơ chớ khụng do niờm luật. Những cuộc tranh luận thường bị thiờn lệch, vỡ phỏi cũ cũng như phỏi mới chỉ tranh nhau phần thắng chớ khụng lo làm sỏng tỏ vấn đề. Lũng hỏo thắng của đụi bờn, nhiều khi đó biến cuộc tranh luận thành cuộc cói vả khụng chỳt nờn thơ” [20, 175-176].

Sau gần một thập niờn ra đời và phỏt triển (1932-1941), với nhiều cuộc tranh luận, Thơ mới đó thắng Thơ cũ. Quỏch Tấn đó hồi tưởng lại sự kiện này trong cuốn hồi ký của mỡnh: “Thời bấy giờ Thơ mới đó thắng Thơ cũ.

Phong trào thơ Mới phỏt động từ năm 1932 và đi từ Nam ra Bắc rồi mới vào Trung. Những cuộc tranh luận sụi nổi kộo dài cho đến năm 1937 thỡ dịu lần cho đến 1941 chấm dứt hẳn” [20, 163].

Khụng những tổng kết lại sự ra đời và phỏt triển của thơ mới, cũng như những cuộc bỳt chiến xung quanh vấn đề thơ cũ - thơ mới; Quỏch Tấn cũn cho bạn đọc thấy được việc xuất bản lỳc này quả khụng dễ dàng. Phần lớn cỏc tỏc phẩm ra đời đều rơi vào tỡnh trạng lỗ vốn, ế ẩm khụng ớt thỡ nhiều: “Thơ, thời nào cũng vậy, in là lỗ vốn. Thời bấy giờ, trừ những tập Mấy vần thơ của Thế Lữ, Thơ thơ của Xuõn

Diệu và Lửa thiờng của Huy Cận, nhờ Phong hoỏ, Ngày nay quảng cỏo và nhờ Tự lực văn đoàn ủng hộ, nờn bỏn rất chạy, cũn cỏc tập khỏc thỡ hầu hết, số bỏn ớt hơn số tặng. Tiếng thu của Lưu Trọng Lư đó được bố bạn làm quảng cỏo rầm rộ hơn một năm trước khi xuất bản mà cũn bị ế...” [71, 188].

Ngoài ra, Quỏch Tấn cũn cho người đọc hiểu được cuộc sống vất vả, khú khăn của những người sống bằng nghề viết văn, làm thơ như Tản Đà tiờn sinh: “Khú với cảnh nghốo Tiờn sinh vốn đó chịu đựng từ trước . Nhưng từ 1935 trở về sau, nỗi sinh nhai thật khốn khú đến mức tận cựng! Nhất là về chỗ ở.

Tiền nhà khụng trả kịp kỳ tiờn sinh thường phải chịu nhục!...

Nơi Khờ Thượng, Tản Đà tiờn sinh khụng ruộng sõu trõu bày, cảnh ăn nhờ ở gối chốn quờ hương cũn tủi nhục hơn chốn tha hương...

Tuy khốn khổ vỡ nghốo tiờn sinh vẫn khụng bỏ thỳ ngõm thơ, làm thơ, núi chuyện thơ” [71, 51- 55].

Tỏc giả cũn cho người đọc thấy được sự hiểu biết, cũng như nhận định của mỡnh về sự khỏc nhau trong tõm hồn của những nhà thơ mới so với những nhà thơ cũ: “Hàn Mặc Tử đó tạm biệt làng thơ cũ bước sang làng thơ mới và cho ra đời tập Gỏi quờ (1936).

Tụi khụng chỳt ngạc nhiờn. Đụng Hồ, một nhà thơ cũ kỳ cựu đó cho ra đời một tập thơ mới Cụ gỏi xuõn trước Tử một năm (1935) rồi. Huống nữa khuụn khổ Đường luật chỉ thớch hợp với những tõm hồn đó được tiết chế. Cũn Tử là người sụi động, tỡnh khụng thể nộn, khớ khụng thể dồn, thỡ cần phải dựng thể thơ rộng rói mới cú thể phỏt triển hết tài năng” [20, 191].

Qua những trang viết chứa chan tỡnh cảm của mỡnh, Quỏch Tấn đó giỳp người đọc khụng chỉ hỡnh dung ra được khụng khớ sụi động của một thời đại văn học đó sản sinh ra nhiều nhà thơ cú tờn tuổi như: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn,…mà cũn thấy được sự nhận xột, quan điểm của tỏc giả về thơ mới cũng như cuộc tranh luận giữa thơ mới - thơ cũ và gúp phần giỳp bạn đọc hiểu hơn về chủ nhõn của những trang hồi ký.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 46)