Giọng điệu bộc trực pha chỳt dớ dỏm

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 100 - 102)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.4. Giọng điệu bộc trực pha chỳt dớ dỏm

Với cỏi nhỡn sõu sắc về bản thõn và cuộc đời, tỏc giả- người trần thuật luụn luụn tự hào về cuộc sống thẳng thắn, thanh liờm mà mụi trường giỏo dục của gia đỡnh đó hun đỳc cho ụng: “Tụi vốn là người giàu tỡnh và dễ cảm. Nhưng từ khi lớn khụn theo nề nếp gia đỡnh, tụi khụng bao giờ dỏm vượt qua tường lễ nghĩa” [20, 205]. Hơn thế nữa, tuy là một trớ thức Tõy học, nhưng với Quỏch Tấn những tư tưởng của nhà cỏch mạng yờu nước Phan Bội Chõu đó trở thành “kim chỉ nam” trong suốt cuộc đời của tỏc giả: “...Từ ấy những khi cao hứng nhảy vào trường tranh đấu, tụi luụn luụn ỏp dụng chớnh sỏch và phương lược của tiờn sinh. Tuy khụng thu được kết quả như mong muốn vỡ

thiếu tài năng...nhưng những khi kiểm điểm cụng việc đó làm, vẫn tự an ủi rằng mỡnh khụng phản thầy, phản bạn..” [71, 36]. Tuy được giỏo dục trong mụi trường Nho giỏo, nhưng tỏc giả cũng khụng quỏ bảo thủ mà cũng khụng quỏ mới mẻ như những người trớ thức Tõy học khỏc. ễng luụn sống thật với lũng mỡnh, luụn núi thẳng ra những điều mỡnh nghĩ trong bất cứ lỳc nào và với bất kỳ ai.

Chớnh đặc điểm tớnh cỏch này, đó phần nào chi phối giọng điệu trần thuật của Quỏch Tấn trong những trang hồi ký. Qua đú, người đọc khụng chỉ bị thu hỳt với những sự kiện, nhõn vật được tỏc giả núi tới; mà cũn ở chớnh sự biểu hiện của tớnh cỏch người đứng ra trần thuật. Trước hết, đú là sự tự thừa nhận của tỏc giả về vẻ đạo mạo, nghiờm nghị của mỡnh: “...Đời sống bờn ngoài cũng như đời sống bờn trong của tụi, đối với bạn đồng trang lứa, cú phần khổ khắc. Tuy tụi bỏ những nghi thức, những tập quỏn đời quý chuộng, mà tụi nhận thấy phiền phức lại khụng ớch lợi chi cho việc phỏt huy hoặc duy trỡ ớch nhõn, tụi khụng cố giữ vẽ đạo mạo của con nhà nho, vẻ nghiờm nghị của nhà mụ phạm, tuy tụi vẫn vui vẫn đựa... mà vợ con tụi vẫn cứ sợ tụi, bố bạn tụi vẫn cứ kiờng nể tụi, khiến tụi cảm thấy khụng được “ấm cỳng”, cảm thấy già”! ... [20, 205].

Qua giọng điệu bộc trực pha chỳt dớ dỏm, người trần thuật đó tự bộc lộ tớnh cỏch của mỡnh, đú là tớnh núng nẩy nhưng lại rất thật thà: “ Biết rằng mỡnh cú tỏnh núng, thường “ấu xị” như thế nờn cậu tụi là ụng Đoàn Phong giỏi vừ nhất Bỡnh Khờ... bảo tụi học, tụi nhất định từ chối vỡ sợ rủi đỏnh người chết, ở tự. Tuy khụng học, nhưng thấy họ tập luyện cũng bị lõy đụi miếng đỏnh đỏ sơ sơ. Bởi vậy anh em quen biết ớt dỏm ăn hiếp. Nhưng cứ bị chỳng đỏnh lừa vỡ tỏnh thật thà “nhà quờ chỳa” [20, 56] và: “Từ ấy tụi cú tu dưỡng để diệt dần tỏnh sõn là tỏnh xấu nhất trong những tỏnh xấu của tụi” [20, 92].

Tỏc giả Quỏch Tấn, theo dũng hoài niệm luụn bộc lộ sự trung thực đối với bản thõn trong từng cảm xỳc, suy nghĩ. Tỏc giả luụn thể hiện sự thẳng thắn, bộc trực, yờu ghột phõn minh; và đú là sự minh bạch trong tư duy nhận thức của người trớ thức chõn chớnh. Ngay cả trong mối quan hệ với bạn bố, tớnh cỏch ấy vẫn luụn được biểu hiện. Khi bị Tương phố nhận xột mỡnh cú nghề “chơi chữ” thật tuyệt.Chớnh tỏc giả đó cảm thấy: “Tụi cú hơi phật ý, nhưng vẫn giữ được bỡnh tĩnh, nờn khụng ai nhận thấy phản ứng trờn nụ cười khụng được vui. Thuở ấy, tụi rất ghột thơ chơi chữ...” [71, 300]. Ngay cả khi Nhật lật đổ Phỏp, Quỏch Tấn đó khụng cũn là một cụng chức cho chớnh quyền bảo hộ nữa, và chớnh tỏc giả trong dũng ký ức của mỡnh cũng đó tự bày tỏ tỡnh trạng của

mỡnh một cỏch đầy bộc trực và dớ dỏm: “Tụi khụng xin thụi việc. Tụi tự coi là thoỏt vũng cương toả. Cỏc Toà sứ đều giao cho quan Việt Nam. Tụi đó ra khỏi Toà sứ Nha Trang và chưa đến nhận việc ở Toà sứ Pleiku, thành ra “phi cầm, phi thỳ” khụng ai biết là giống gỡ, mặc tỡnh cho tụi muốn bay thỡ bay, muốn nhảy thỡ nhảy...” [20, 127].

Hoặc sau khi đến làm việc tại Toà khõm ở Huế và bị một số “vụ lừa”, chớnh tỏc giả với giọng bộc trực đó nhận xột: “...Từ ấy tụi đõm ra sợ người Huế, khụng dỏm giao hảo cựng ai hết. Đi làm về đọc sỏch...” [20, 63]. Tất cả đó tạo nờn tớnh cỏch tiờu biểu của người miền Trung núi chung và người Bỡnh Định núi riờng, đú là: hiền lành, chất phỏc nhưng cũng rất núng tớnh. Chớnh Quỏch Tấn cũng đó thừa nhận tớnh cỏch này: “Người Bỡnh Định vốn chất phỏt mà Thần kinh Huế là chốn phồn hoa, đầy nhẫy giai nhõn tài tử, mà cũng đầy nhẫy những người xảo trỏ tinh ranh.Tụi thường bị một số bạn đồng nghiệp chế nhạo và một số bạn bố quen biết chơi khăm” [20, 55].

Túm lại, bờn cạnh hai giọng điệu chớnh là trữ tỡnh thành thực và tự nhiờn, bỡnh dị; tỏc giả Quỏch Tấn trong khi kể chuyện mỡnh, chuyện người cũn đưa vào trang viết giọng chiờm nghiệm triết lớ pha chỳt dớ dỏm, thõm thuý... Điều đú, cho thấy ụng luụn thể hiện cỏi nhỡn trung thực và sõu sắc đối với cuộc đời. Và do đú, chỳng ta cú thể nhận thấy giọng điệu trong hồi ký của Quỏch Tấn là đa sắc điệu, đa õm hưởng. Chớnh điều này, đó gúp phần khụng người nhỏ vào sự lụi cuốn, hấp dẫn bạn đọc nhiều thế hệ đến với những trang hồi ký.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 100 - 102)