Chõn dung một con người

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 85)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Chõn dung một con người

Để dựng nờn một bức chõn dung đầy đủ về Quỏch Tấn, người đọc bờn cạnh cuốn

Hồi ký Quỏch Tấn , sẽ nhận ra những tớnh cỏch tiờu biểu cũng như quóng đời thơ ấu và

cuộc đời cụng chức của ụng trong cuốn hồi ký Búng ngày qua. Với cuốn hồi ký này, Quỏch Tấn đó cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết cần thiết về nơi ụng sinh ra, những

kỷ niệm khi sống cựng cha mẹ, đặc biệt là quóng đời mà ụng cựng em trai của mỡnh đó trải qua khi đi học trọ xa nhà. Thường bị bắt nạt và chịu nhiều tủi nhục. Nhưng chớnh quóng đời này, đó giỳp Quỏch Tấn cú nổ lực và quyết tõm vươn lờn trong cuộc sống và tự khẳng định mỡnh.

Cuộc đời cụng chức của Quỏch Tấn cũng khỏ yờn bỡnh dự ở đõu và làm gỡ ụng cũng tỏ ra là một người mẫn cỏn và cẩn trọng với cụng việc. Quỏch Tấn đó ghi lại trong hồi ký của mỡnh: “Tụi lại cú tỏnh cẩn thận và mẫn cỏn, cụng việc khụng bờ trễ, hồ sơ cú thứ tự và rất sạch sẽ” [20, 83]. Ngoài ra, Quỏch Tấn cũn tự nhận mỡnh là người cú bộ tịch khờ khạo hay bị người khỏc lừa, khụng cú vẻ gỡ là thầy Phỏn. Để minh chứng cho điều này Quỏch Tấn đó kể lại một số kỷ niệm cú liờn quan. Khi làm phỏn sự ở Đà Lạt mặc dự đó cú gia đỡnh nhưng Quỏch Tấn vẫn bị mọi người xem là con nớt vỡ bộ tịch khờ khạo và khụng cú vẻ là thầy phỏn chỳt nào. Cho nờn, như chuyện anh bị Tụn Thất Cẩn rủ đi chơi ở “Cảnh tiờn” hay chuyện một người bạn đồng lứa tờn là Quỳnh đến rủ Quỏch Tấn đi ăn tiệm gọi rất nhiều mún nhưng khi thanh toỏn thỡ lại bỏ đi buộc Quỏch Tấn phải trả hết ba đồng trong sự xút xa vỡ biết mỡnh bị lừa: “… Tụi đến bàn thủ quỹ họ tớnh hết ba đồng. Nghĩ ăn cơm thỏng, mỗi thỏng chỉ sỏu đồng. Và đi ăn tiệm thường thường là hai cắt đến năm cắt mỗi người. Mà đõy phải trả đến ba đồng là nghĩa làm sao? Ăn những gỡ mà nhiều thế? Biết rằng thấy mỡnh là “Nhà quờ ngu ngốc”, họ tớnh gian, song thế cụ, tụi đành búp bụng trả. Mà cũng may tụi cú đem tiền theo. Nếu khụng cũn phải chịu nhục là khỏc. Tụi vừa giận vừa thẹn.” [20 ,60].

Lại một cõu chuyện khỏc, khi đi bốc thuốc ở một lương y Bến Ngự, vỡ khụng hỏi giỏ trước nờn khi tớnh tiền mới thấy giỏ cắt cổ: “Thầy tớnh 3$00 một thang, mười thang 30$00” vỡ cho đú là thuốc thượng hạng. Nhưng thuốc đắt mà ụng nào cú được uống trọn vẹn, bởi người ở của cụ Võn Bỡnh nhận sắc hộ nhưng khụng ngờ anh ta uống nước đầu cũn tỏc giả thỡ chỉ được uống nước nhỡ: “Thỡ ra lõu nay tụi uống nước nhỡ. Anh chàng vốn cú bệnh thiếu mỏu, biết thuốc của tụi là thuốc bổ, nờn đó lộn uống nước nhứt. Rồi sắc lại nước nhỡ cho tụi”… Đú là những chuyện bị lừa lặt vặt trong cuộc sống mà con người “cẩn thận lắm” của Quỏch Tấn đó mắc phải.

Và vỡ là người thật thà, khụng biết núi dối nờn nhiều khi Quỏch Tấn cũng làm “mất lũng” người khỏc. Vớ như cõu chuyện giữa ụng và Bớch Khờ về Hàn Mặc Tử. Khi được Bớch khờ cho biết mỗi lần đến thăm Hàn Mặc Tử anh đều ngồi cạnh và buộc Hàn Mặc

Tử phải bắt tay mỡnh để tỏ lũng yờu thương triệt để của mỡnh với bạn. Quỏch Tấn đó hỏi Bớch Khờ:

- Anh khụng sợ lõy à? Khi được Bớch Khờ trả lời:

- Đó thương yờu nhau mà cũn sợ lõy à?

Thỡ Quỏch Tấn đó thành thật mà trả lời bạn rằng:

- Thương yờu là một việc, sợ lõy là một việc. Và yờu bạn sao bằng yờu mỡnh?

Cõu núi tuy thành thật nhưng sống sượng ấy đó làm cho tỡnh bạn giữa Quỏch Tấn và Bớch Khờ cú phần bị rạn nhưng cuối cựng Bớch Khờ cũng như những người bạn khỏc cũng bỏ những lỗi lầm của ụng vỡ họ đều biết Quỏch Tấn là con người luụn tốt với bạn bố và luụn thành thực với chớnh mỡnh. Vỡ vậy, Quỏch Tấn đó tự nhận mỡnh là người khụng phản thầy, phản bạn.

ễng cũn tự nhận mỡnh là người hay e lệ, rụt rố; vỡ vậy mà ngay cả khi muốn xin Phan Bội Chõu nhận làm đệ tử nhưng cũng cảm thấy e ngại. Điều này được Quỏch Tấn kể lại trong cuốn hồi ký của mỡnh: “Đối với tiờn sinh, mỗi ngày tụi thờm ngưỡng mộ, và nhiều khi muốn đỏnh liều đến tỏ thật lũng mỡnh cựng tiờn sinh và xin tiờn sinh nhận mỡnh làm đệ tử thật sự. Nhưng lũng lại thấy e ngại, rụt rố, nờn đành phải chờ dịp thuận tiện” [71, 28].

Quỏch Tấn cũn là người ham học hỏi: “Tụi băn khoăn, thắc mắc tự hỏi: - Tại sao những cõu này mỡnh đọc mói khụng chỏn. Cũn những thơ của cỏc danh sĩ khỏc đọc một lần, hai lần, ba lần là hết muốn đọc lại? Vỡ lời đẹp chăng? Vỡ ý hay chăng? Thế nào gọi là lời đẹp? Thế nào gọi là ý hay? Làm sao cú được lời đẹp? Làm sao cú được ý hay? Tụi khụng tự giải đỏp được...” [20, 154].

Khụng những vậy, trong cuộc sống hay trong cụng việc, Quỏch Tấn luụn nhận mỡnh là con người thiếu tự tớn. Chớnh trong hồi ký của mỡnh, ụng cũng đó thành thực núi rừ điều này với bạn đọc: “Tụi là con người thiếu đức tự tớn. Làm việc gỡ, việc đời cũng như việc văn chương, tụi cũng đều tận tõm tận lực, nhưng khụng bao giờ dỏm tin rằng mỡnh thành cụng” [71, 403]. Nhưng nhờ cú sự động viờn của bạn bố, đó giỳp cho Quỏch Tấn dần lấy lại được sự tự tin của một con người đầy bản lĩnh như ụng. Một trong số đú phải núi đến Nguyễn Hiến Lờ, người mà Quỏch Tấn đó nhắc đến nhiều trong những trang hồi ký. Chớnh Nguyễn Hiến Lờ đó động viờn Quỏch Tấn

bằng cỏch đem so sỏnh Quỏch Tấn với cỏc cõy viết đương thời, để từ đú giỳp Quỏch Tấn thờm tự tin trong cuộc sống: “Tụi hơi lạ về tõm sự của ụng vỡ thường thường, sở đoản của mỡnh thỡ ớt khi mỡnh biết (hoặc biết mà khụng chịu tự nhận) cũn sở trường thỡ dễ nhận chứ, tự so sỏnh với cỏc cõy viết đồng thời. ễng cứ vững tõm đi. Về thơ cũ, nhất là thơ Đường luật, hiện nay chỉ cũn ụng và ụng Đụng Xuyờn, mỗi người một vẻ, nhưng đều đạt tới một mức cao, hơn thơ cũ của Đụng Hồ. Đụng Xuyờn khụng viết văn, cũn văn của ụng cú phần khụng tươi bằng văn của Đụng Hồ, nhưng ụng tả cảnh hay hơn, và văn Đụng Hồ đụi khi hơi cầu kỡ, văn của ụng khụng mắc phải lỗi đú” [71, 404].

Chớnh vỡ vậy, trong suốt cuộc đời làm cụng chức của mỡnh, ụng luụn tỏ ra là con người cú lập trường vững vàng, cú năng lực và đầy trỏch nhiệm với cụng việc được giao và cũng là người dỏm coi khinh ra mặt đối với bọn chú săn.

Quỏch Tấn cũn được bạn bố nhận xột là một người dễ thương và dễ gần như lời của Giản Chi: “Người dễ thương lắm, mới gặp lần đầu anh ấy đó xử thõn, núi hết tỡnh cảnh gia đỡnh và nỗi niềm tõm sự”.

Nguyễn Hiến Lờ cũng đó nhận xột về Quỏch Tấn: “Tụi vẫn thấy anh dễ thương. Thật tỡnh với bạn bố lắm. Và biết giỏ trị con người”.

Cũn Phan Văn Dật khi đến thăm Quỏch Tấn đó nhận xột về Quỏch Tấn: “…cảnh anh ở rất thỳ, rất thớch hợp với tõm hồn anh, một tõm hồn lỳc nào tụi nhận thấy cũng an vui, cởi mở”.

Để cú được một tõm hồn luụn an vui như lời nhận xột của Phan Văn Dật, Quỏch Tấn đó phải tỡm cỏch để nuụi dưỡng tõm hồn mỡnh. Mà như ụng núi, là làm sao để tõm hồn luụn tươi trẻ, tức là tỡm cỏch để “cải lóo hoàn đồng” cho tõm hồn gần như “già cỗi” của mỡnh. Và chớnh cuộc gặp gỡ với những người bạn khỏc giới đó đem lại những luồng giú mới, mỏt lành khiến cho tõm hồn của Quỏch Tấn thờm dạt dào, xao động. Vớ như cuộc gặp gỡ với Liờn Tõm vào năm 1938, đó được Quỏch Tấn ghi lại trong hồi ký Búng ngày

qua với những dũng chữ đầy xỳc động và mang tớnh “hàm ơn”: “… Tỡnh Liờn Tõm thổi

vào tõm hồn tụi một luồng giú mới. Lũng tụi, một khoảng hồ thu lặng súng, trở nờn rạo rực, nụn nao.Tụi nhận thấy trong tụi cú chiều hướng thay đổi và sự thay đổi nhiều khi hiển hiện ở bờn ngoài”. Và sự thay đổi ấy khụng chỉ mỡnh tỏc giả nhận thấy, khi đú là sự thay đổi khụng chỉ của riờng tõm hồn và là những biểu hiện ra bờn ngoài thỡ đó khiến

bạn bố cũng phải ngạc nhiờn về sự thay đổi đú, và họ đó phải thốt lờn rằng: “Cặp mắt anh Tấn đó xỏch ngược, nhó quan lại sắc bộn, nếu ảnh khụng cú cỏi miệng thường điểm nụ cười hoỏ giải bớt vẻ nghiờm nghị thỡ ớt ai dỏm ngú thẳng vào mắt. Nhưng lõu nay tụi thấy ảnh cú cỏi nhỡn dịu dàng, õu yếm làm cho nột mặt trở nờn hiền và tươi hơn xưa” [20, 212].

Và những thay đổi ấy khụng vỡ nguyờn nhõn nào khỏc mà đú là vỡ Liờn Tõm, như lời nhận xột của ụng Thuần Phủ: “Hễ là trõu thỡ biết trõu, là ngựa thỡ biết ngựa, và cứ suy ta ra người, nờn tụi dỏm quả quyết đú là nhờ Liờn Tõm. Đàn bà cú một thứ ma lực kỳ diệu… cú thể cải tạo tõm tớnh người đà ụng một cỏch dễ dàng và nhanh chúng.”

Và chớnh Quỏch Tấn cũng đó khẳng định điều nay: “… Cũng như ơn tri ngộ của Tản Đà tiờn sinh, duyờn tao tế của Liờn Tõm cú tỏc dụng lớn trong đời văn chương của tụi. Tỏnh dịu dàng, tế nhị của nàng đó làm cho tỏnh tụi bớt khụ khan bớt gúc cạnh… Và niềm yờu đương làm cho nguồn tỡnh cảm của tụi thờm chứa chan dạt dào.” [20, 216].

Ngoài Liờn Tõm mà tỏc giả gặp và từ gió bằng tập thơ “Sợi tơ lũng”, thỡ trong cuộc

đời của mỡnh, Quỏch Tấn cũn kết bạn với những người bạn khỏc giới khỏc như: Phụng Lữ, Chức Thành… Và đỳng như lời nhận xột của Quỏch Tấn với vị trớ, vai trũ của họ trong đời sống tinh thần của mỡnh: “Hai người bạn gỏi này, cũng như Chức Thành, là mưa xuõn nắng thu giỳp vườn lũng tụi nở thạnh hoa chớn muồi quả.” [71, 424].

Quỏch Tấn cũng khỏ thành thực khi đó giói bày cả những thúi xấu của mỡnh với bạn đọc, điều này chỳng ta ớt gặp trong cỏc thể loại văn học khỏc. Nhưng riờng với hồi ký, là thể loại đặc biệt đũi hỏi tớnh chõn thực cao của người viết trong từng chi tiết, sự việc được núi tới. Vỡ vậy, người viết “buộc” phải chõn thực với chớnh mỡnh và với bạn đọc nếu muốn tỏc phẩm của mỡnh cú giỏ trị và thu hỳt đụng đảo độc giả. Đú là, khi Quỏch Tấn tự nhận mỡnh là người cú tớnh sõn là tớnh xấu đó khiến cho tỏc giả hai lần suýt vào tự lỳc đang làm việc ở toà khõm sứ. Quỏch Tấn đó ghi chộp lại một cỏch ngắn gọn trong Hồi ký của mỡnh: “…Từ ấy tụi cố tu dưỡng để diệt dần tỏnh sõn là tỏnh xấu nhất trong những tỏnh xấu của tụi. Tụi nhận thấy khi tụi khụng nổi sõn, tụi thường thắng địch như vụ “đăng bỏo” ở Đà Lạt, vụ mọi Chõu Phi của ụng Raim. Thế mà mặc dự cố gắng diệt, vẫn khụng diệt được. Lắm khi tụi giận tụi. Cũng may mà tỏnh sõn sau vụ Phaure, khụng cũn cú dịp để phỏt triển một cỏch mónh liệt” [20 , 92].

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 81 - 85)