7. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Tỏi hiện bối cảnh khụng khớ thời đại
Trong Hồi ký Quỏch Tấn, điều đầu tiờn chỳng ta cảm nhận được chớnh là việc tỏc giả đó tỏi hiện lại thụng qua dũng hồi ức của mỡnh về một thời đại hào hựng mà bi thương của dõn tộc Việt Nam. Mặc dự, khụng thể tỏi hiện lại một cỏch đầy đủ, cụ thể, chi tiết về tất cả những sự kiện lớn đó diễn ra của dõn tộc như những cuốn sỏch chuyờn viết về lịch sử, và cũng do đặc trưng của thể loại hồi ký là tỏi hiện lại phần hiện thực thường nằm trong tầm nhỡn của mỡnh, chỉ căn cứ chủ yếu vào những ấn tượng và hồi ức của bản thõn mỡnh. Do đú, hồi ký thường mang đậm tớnh chủ quan và cỏc sự kiện được kể lại khụng khỏi chịu tỏc động của quy luật “quờn lóng” và “làm mộo lệch” do cơ chế hồi ức. Và những phần thiếu hụt đú sẽ được bự đắp bởi sự diễn đạt sinh động, đầy ấn tượng.
Thụng qua dũng kớ ức của mỡnh, tỏc giả dẫn dắt người đọc đi từ sự kiện này đến sự kiện khỏc và nhiều khi cỏc sự kiện được tỏc giả tỏi hiện thụng qua cỏi nhỡn, cảm nhận riờng của tỏc giả hay đú cũng là những tõm sự, giói bóy của chớnh tỏc giả về chớnh sự kiện đú. Những sự kiện này, chủ yếu được tỏc giả ghi nhận trong quóng đời thơ ấu hay cụng chức của mỡnh khi ở Huế, Đà Lạt, Nha Trang…
Sự kiện cú thể được xem là trọng đại của dõn tộc đú chớnh là việc thực dõn phỏp xõm lược nước ta và năm 1858. Sự kiện đó làm cho xó hội Việt Nam cú sự biến đổi sõu
sắc, biến nước ta từ một nước thuần phong kiến trở thành một nước thực dõn nửa phong kiến.
Trong cuốn hồi ký Búng ngày qua, ụng viết: “Ở vào khoảng cuối thời Tự Đức trở về sau, tỡnh trạng nước Việt Nam thật là bối rối. Ở ngoài thỡ giặc Phỏp hoành hành, ở trong thỡ đỡnh thần chia bố phỏi tranh giành quyền thế, khuynh loỏt lẫn nhau” [20, 94].
Cũng trong hồi ký Búng ngày qua, Quỏch Tấn đó tỏi hiện rất rừ tỡnh hỡnh của nước ta lỳc bấy giờ:
“…Lỳc bấy giờ nước Phỏp củng cố nền đụ hộ ở Việt Nam. Nước chia ra làm ba Kỳ: Nam Kỳ là thuộc địa. Trung kỳ và Bắc Kỳ là xứ bảo hộ. Chế độ thuộc địa và chế độ bảo hộ khỏc nhau hẳn.
Ở Nam Kỳ, cấp chỉ huy hoàn toàn là người Phỏp hoặc người Việt gốc Phỏp (số rất ớt). Cầm đầu là quan Thống Đốc.
Trung Kỳ và Bắc Kỳ thuộc quyền cai trị của vua nhà Nguyễn. Nhà vua đúng đụ tại Huế. Ở Bắc Kỳ cú quan Kinh Lược (sau này đổi thành Khõm Sai) thay mặt nhà vua. Dưới nhà vua cú 6 bộ: bộ Lại , bộ Lễ, bộ Hộ, bộ Binh, bộ Hỡnh, bộ Cụng. Trong cỏc bộ, bộ Lại và bộ Cụng là hai bộ “phỡ nhiờu”, cũn Bộ lễ là bộ “càn tỏo” chỉ được nhờ vào hương khúi cỳng thần thỏnh. Cho nờn ca dao cú cõu:
Nhất nhỡ bộ Lại, bộ Cụng Cũn như bộ Lễ, lạy ụng tụi về.
Đú là triều đỡnh” [20, 43-44].
Khụng chỉ tỏi hiện một cỏch cụ thể về việc thay đổi trong nội bộ triều đỡnh và vấn đề phõn chia lónh thổ của Việt Nam thành ba chế độ khỏc nhau để dễ bề cai trị. Quỏch Tấn thụng qua những trang hồi ký cũn cho bạn đọc nhỡn rừ sự thay đổi ấy ở cỏc địa phương:
“...Cũn ở cỏc tỉnh, thỡ tỉnh lớn cú quan Tổng Đốc cầm đầu, quan Bố chỏnh, quan Án sỏt phụ tỏ. Tỉnh nhỏ thỡ quan Tuần vũ cầm đầu, quan Án phụ tỏ. Ở phủ, huyện thỡ cú quan Tri phủ, Tri huyện... ” [20, 44].
Thực dõn Phỏp từ khi vào xõm lược nước ta, chỳng đó dựng những luận điệu xảo trỏ là “khai hoỏ”, là“bảo hộ” để buộc triều đỡnh nhà Nguyễn dần cắt cỏc tỉnh của nước ta cho chỳng. Từ đú, Việt Nam trở thành một nước thực dõn nửa phong kiến, triều đỡnh nhà Nguyễn thành bự nhỡn, thực quyền đều nằm trong tay thực dõn Phỏp. Quỏch Tấn với sự hiểu biết của mỡnh đó ghi lại rất chi tiết hiện thực này:
“...Bờn cạnh nhà vua, ở Trung Kỳ, cú khõm sứ Phỏp. Dưới tỉnh cú Cụng sứ và Phú Sứ bờn cạnh cỏc quan tỉnh. Ở Bắc Kỳ cú Thống Sứ. Hợp tỏc với cỏc quan tỉnh cũng cú Cụng Sứ cầm đầu như ở Trung Kỳ.
Thành ra ở Trung Kỳ và Bắc Việt cú hai chớnh phủ: chớnh phủ Phỏp gọi là chớnh phủ Bảo hộ. Chớnh phủ Việt gọi là Nam Triều.
Tuy chia là hai, nhưng quyền hành nằm trong tay ngưũi Phỏp, Nam Triều chỉ cú thi hành mệnh lệnh của “quan thầy” và giữ an ninh trật tự ở thụn quờ. Vua khụng cú quyền”.[20, 44-45].
Bằng ngũi bỳt sắc sảo kết hợp với giọng điệu vừa như kể vừa như tõm tỡnh đầy mỉa mai mà chua xút, Quỏch Tấn đó tỏi hiện được một bức tranh khỏ sinh động về hiện thực xó hội Việt Nam lỳc này. Một xó hội mà nhõn phẩm con người khụng cũn được xem trọng, ăn hối lộ khụng cũn là cỏi tệ mà đó thành cỏi lệ như tỏc giả núi trong hồi ký của mỡnh:
“Cỏc quan từ trờn chớ dưới, phần đụng đó mất hết nhõn phẩm. Đối với trờn thỡ luồn cỳi, nịnh nọt. Đó cú lắm quan lạy Tõy giữa ba quõn thiờn hạ. Cú quan dõng cả vợ con cho Tõy để xin chỳt õn huệ. Cũn đối với nhõn dõn thỡ hiếp đỏp, búc lột...
Và ca dao cú cõu:
Than ụi! sinh phải đời nay. Ban đờm thỡ cướp, ban ngày thỡ quan.
Nạn hối lộ trong quan trường thời bấy giờ khụng cũn là cỏi tệ mà đó thành cỏi lệ” [20, 45].
Khụng chỉ thuật lại cỏc sự kiện đó diễn ra theo dũng hồi ức mà trong khi viết hồi ký, Quỏch Tấn cũn đan xen vào những mẩu truyện vui “cười ra nước mắt” khiến cho người dõn An Nam nào nghe thấy cũng phải mủi lũng. Đõy cũng chớnh là một thành cụng của Quỏch Tấn khi viết hồi ký. Bởi hồi ký khụng đơn thuần là việc tỏc giả ghi chộp lại những sự kiện đó tận mắt chứng kiến theo kiểu “tai nghe, mắt thấy” mà cũn thể hiện đậm chất chủ quan của tỏc giả, ở chớnh những lời bỡnh, những kiến giải, suy nghĩ của tỏc giả về những sự kiện đú. Cũng chớnh vỡ thế, chỳng ta sẽ hiểu được lớ do vỡ sao Hồi ký Quỏch Tấn lại cuốn hỳt nhiều độc giả đến vậy.
Chỳng tụi chỉ xin đơn cử ra một mẩu chuyện khi Quỏch Tấn kể về nạn hối lộ trong xó hội lỳc bấy giờ: “...Vua Bảo Đại khụng cú việc làm, ngày ngày ra hồ sen ngồi cõu cỏ.
Một anh lớnh thị vệ đỳng sau lưng cầm chiếc dự che nắng cho Ngài Ngự. Một hụm Ngài Ngự quay lưng hỏi anh lớnh lương được bao nhiờu. Tõu rằng chỉ cú 350 mỗi thỏng, và than rằng vợ con đụng, tỳng thiếu quanh năm. Nhà vua tỏ ý muốn giỳp đỡ. Người lớnh tõu huyện Quang Điền cú khuyết một chõn đội lệ, xin cho y điền vào. Nhà vua bảo ra bẩm cựng quan Thượng bội Lại, lỳc ấy là cụ Thỏi Văn Toản. Người lớnh bẩm được lớnh Ngài Ngự cho đến... Cụ Thượng thản nhiờn chỉ vào giỏ biểu để trờn bàn giấy: Đường quan mấy ngàn, thuộc quan mấy ngàn, ... Thừa phỏi Thụng lại... mấy trăm... Và Đội Lệ 30 đồng.
Người lớnh đi về... và ngày ngày tiếp tục cho Ngài Ngự. Nhà vua lầm lỡ ngồi cõu, khụng để ý đến người lớnh hầu. Một hụm chợt ngoảnh lại, ngạc nhiờn hỏi:
- Sao ngươi cũn ở đõy ?
Người lớnh ấp ỳng khụng dỏm ngỏ sự thiệt. Nhưng mà bị nhà vua gạn hỏi phải tõu rừ sự tỡnh:
- Vỡ khụng thể nào chạy ra số bạc ấy, nờn đành cam số phận. Nhà vua mỉm cười, rỳt tỳi lấy 30 đồng đưa cho người lớnh: - Hóy đi nạp cho cụ lớn để lónh chức mới.
Thật là một bi hài kịch!” [20, 45 - 46].
Thực dõn Phỏp đặt ỏch đụ hộ ở nước ta, khụng chỉ làm cho xó hội cú sự biến đổi sõu sắc mà cũn kộo theo cả sự thay đổi trong vấn đề khoa cử. Trong xó hội phong kiến chỉ trọng dụng những người đỗ đạt trong cỏc kỳ thi Hỏn học. Cũn trong thời kỳ này, cụ thể là đến triều Bảo Đại đó phải dựng đến tõn học. Điều đú cũng được tỏi hiện rất rừ trong cuốn hồi ký Búng ngày qua của Quỏch Tấn:
“Từ triều Khải Định trở về trước, chỉ cú những người khoa bảng về Hỏn học mới được bổ làm quan. Người Tõy học cú thõn thế lắm như: Nguyễn Hữu Bài, Vương Tử Đại... mới được trọng dụng. Đến triều Bảo Đại (1925 – 1945), lớp cựu học đó tàn hết phải dựng đến tõn học. Cỏc ụng tham, ụng hưởng bờn Chỏnh phủ Bảo Hộ chuyển ngạch sang, cỏc người đậu bằng tỳ tài Phỏp được thi vào ngạch tri huyện, hậu bổ... Những người đậu trung học được bổ đi thừa phỏi, nếu xin.
Cũn bờn Chỏnh phủ Bảo Hộ, ngạch hành chớnh thỡ cú ba cấp: Thượng, Trung, Hạ” [20, 46 - 47].
Tiếp đến tỏc giả đó nhắc đến sự kiện cú ý nghĩa trọng đại làm thay đổi xó hội Việt Nam lần nữa. Đú chớnh là sự kiện Nhật đem quõn vào nước Việt Nam thỏng 9 năm 1940. Khi Nhật vào Việt Nam, Phỏp đó phải nhõn nhượng cho mượn lại Hải Phũng và cỏc sõn bay ở Việt Bắc để đỏnh phe Đồng Minh, làm cho nhõn dõn Việt Nam phải một cổ ba trũng. Cỏi thời mà Quỏch Tấn gọi là “nước nhà thật lắm việc”. Những việc ấy được ụng hồi tưởng trong hồi ký Búng ngày qua của mỡnh một cỏch chõn thật và cụ thể: “Nhật ở phe trục. Muốn đỏnh tập hậu trận đường tiếp tế Tưởng Giới Thạch, thuộc phe Đồng Minh, quõn đội Phự Tang tỡm cớ đỗ lỗi cho Phỏp để mượn đường Bắc Việt hành quõn. Phỏp yếu thế phải nhượng bộ cho mượn Hải Phũng và cỏc sõn bay ở Việt Bắc. Rồi thỏng 9 năm 1940, theo thoả hiệp ký kết giữa chớnh phủ nước Phỏp và nước Nhật do sự ỏp của Hitler, quõn đội Thiờn Hoàng đụ hộ lờn cỏc hải cảng trong nước từ Bắc vào Nam.
Ở Nha Trang, gầm 100 chiếc tàu màu cho đậm kộo vào cửa rồi lớnh rầm rộ kộo lờn bờ đúng ở sõn bay, nhà ga và cỏc căn cứ quõn sự. Đồng bào kộo đến bói biển xem đụng như hội. Cũn người Phỏp thỡ vừa giận vừa sợ cười nước mắt, khúc hổ ngươi, cắn răng quay mặt...” [20, 124].
“Trong thời kỳ nầy (1939 1943) nước nhà thật lắm việc. Nhật đúng binh khắp nơi, tàu bay Mỹ khủng bố liờn tiếp, ngày nào cũng cú nơi bị bom đạn tàn phỏ giết hại. Lắm lỳc chỳng thả bom cả ban đờm, cho nờn đốn đường tắt, đốn trong nhà phải chựm kớn, khụng cú ỏnh sỏng lọt ra ngoài. Vật giỏ lờn cao vựn vụt, chợ đen mở rộng phạm vi. Cụng chức phải thờm giờ và luõn phiờn đến gỏc trụ sở.
Khắp Trung Kỳ đều thế cả. Mà Bắc Kỳ, Nam Kỳ khụng tốt đẹp hơn” [20, 94].
“Nhưng rủi thay! Thời cuộc mỗi ngày mỗi thờm rối ren. Qua năm 1944, tàu bay Mỹ thả bom phỏ Nhật gia tăng gấp mấy lần năm trước. Trung cũng như Bắc, đều khụng ăn yờn ngủ yờn.” [71, 196].
Những sự kiện mà Quỏch Tấn hồi tưởng lại thụng qua hồi ức của mỡnh là những gỡ ụng đó trải qua và được tận mắt chứng kiến. Đặc biệt là những sự kiện xảy ra trong những năm 1940, 1944 và 1945 đó được tỏc giả lặp đi lặp lại rất nhiều lần.Tỏc giả khụng đi cụ thể và bao quỏt được tất cả những vấn đề liờn quan đến thời cuộc của cả dõn tộc. Nhưng thụng qua những chi tiết ấy chỳng ta cú thể hỡnh dung một cỏch khỏ rừ nột về hoàn cảnh của cả dõn tộc. Bởi đó chia thành 3 Kỳ với 3 chế độ chớnh trị
khỏc nhau nhưng nhỡn chung cuộc sống của nhõn dõn ở Nam Kỳ và thậm chớ ở Trung Kỳ và cả Bắc Kỳ cũng chẳng khỏc nhau là mấy. Trờn danh nghĩa chỉ cú Nam Kỳ là thuộc địa và dưới quyền cai trị trực tiếp của thực dõn Phỏp, cũn Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ bảo hộ nằm dưới quyền cai trị của triều đỡnh nhà Nguyễn. Và như vậy, triều đỡnh nhà Nguyễn chỉ là tay sai, bự nhỡn cho chớnh phủ Phỏp chứ khụng cú chỳt thực quyền nào. Kế đú và mựa thu năm 1940 phỏt xớt Nhật đó kộo quõn vào xõm lược nước ta, chớnh phủ Phỏp đó đó hốn nhỏt bỏn nước ta hai lần cho Nhật khiến nhõn dõn ta đó khốn đốn nay lại khốn đốn hơn nhiều. Những vấn đề này được Quỏch Tấn phản ỏnh rất rừ trong hồi ký của mỡnh.
“Lỳc bấy giờ tỡnh hỡnh trong nước mỗi ngày mỗi thờm rối ren. Nhõn dõn Việt Nam phải mang trờn lưng ba thứ khổ, khổ vỡ quan Tõy, khổ vỡ quan An Nam, khổ vỡ quan Nhật. Nột tươi cười ớt khi thấy trờn mặt người dõn” [71, 340].
“Từ 1944 trở đi cuộc thế chiến càng ngày càng dữ dội, trờn lónh thổ Việt Nam cũng như nhiều nơi khỏc, biến cố dồn dập xảy đến” [71, 258].
“Lỳc bấy giờ thế chiến lại đến giai đoạn kịch liệt. Những trận đỏnh giữa Trục và Đồng Minh vang rềnh khắp Âu Á. Trờn lónh thổ Việt Nam tàu bay Mỹ khủng bố Nhật làm liờn luỵ đến đồng bào ta. Ngày nào cũng cú nhà tan người chết. Tỡnh cảnh thảm thiết vụ cựng!” [20, 330].
Đặc biệt sự kiện cú ý nghĩa trọng đại đối với vận mệnh của toàn thể dõn tộc đú là cuộc khởi nghĩa cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đó làm cho “Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị”. Sự kiện ấy tuy khụng được tỏc giả cuốn hồi ký trỡnh bày một cỏch chi tiết, nhưng qua chi tiết tỏc giả nhắc đến cũng đủ khiến cho người đọc hỡnh dung ra một thời kỳ mới đó mở ra đối với toàn thể dõn tộc Việt Nam.
“ Nhật bú tay đầu hàng Đồng Minh. Sỏng ngày mới hay là cuộc khởi nghĩa của toàn dõn Việt Nam tổ chức õm thầm trong bấy lõu, đó bựng nổ và thu được thắng lợi vẻ vang. Đú là cuộc khởi nghĩa mựa thu năm 1945” [71, 117].
Khụng những giỳp cho người đọc nhận thấy được sự thay đổi của toàn thể dõn tộc khi một lỳc đồng bào phải “một cổ ba trũng”, mà bằng cỏi nhỡn qua lăng kớnh chủ quan kết hợp với lối so sỏnh sinh động, cụ thể đó giỳp chỳng ta- những con người hậu thế thấy được nột khỏc biệt giữa phỏt xớt Nhật và thực dõn Phỏp khi đặt chõn lờn đất nước Việt Nam. Nú đó làm thay đổi toàn bộ đời sống của con người Việt Nam ở mọi miền
của Tổ quốc. Nhưng cỏi làm cho chỳng ta quan tõm nhiều khụng hẳn là những sự kiện được tỏc giả hồi tưởng lại, bởi chỳng ta cú thể tỡm thấy ngay trong những cuốn lịch sử. Điều mà chỳng ta quan tõm ở đõy, chớnh là “dũng hồi tưởng” của tỏc giả, hay núi chớnh xỏc hơn đú là cảm xỳc chõn thành, điểm nhỡn của tỏc giả. Sự kiện lớn lao tỏc động đến đời sống của toàn thể dõn tộc nhưng tỏc giả lại cho người đọc thấy được cỏi riờng trong cỏi toàn thể ấy. Chớnh là những tỏc động lờn vựng đất Nha Trang nơi mà Quỏch Tấn tự nhận là quờ hương thứ hai của mỡnh. Chỳng ta cú thể chứng minh cho nhận định này bằng vài dũng ký ức của chớnh tỏc giả trong cuốn hồi ký Búng ngày qua :
“Ở Nha Trang, gần 100 chiếc tàu màu tro đậm kộo vào cửa, rồi lớnh rầm rộ kộo lờn bờ, đúng ở sõn bay, nhà ga và cỏc căn cứ quõn sự.” [20, 124].
Và:
Ở Nha Trang cũng như ở cỏc nơi khỏc, thoạt đầu người Nhật gõy được cảm tỡnh cựng người việt. Bởi cũng giống da vàng, cũng hấp thụ đạo Nho, Lóo, Thớch, cũng dựng chữ Hỏn mà trước đõy người Việt Nam đó dựng làm quốc tự trờn nghỡn năm. Về mặt tinh thần ai cũng cụng nhận người mỡnh cú tỡnh huynh đệ với người Nhật. Người Nhật lại đối xử với người Việt rất lễ độ và khụng cỏch biệt như người Phỏp. Lớnh nhật thường phỏt quà bỏnh cho trẻ con... Thỏi độ phần đụng làm cho dõn chỳng bằng lũng
Về sinh hoạt, nhiều tiệm buụn Nhật mở, hàng Nhật nhập cảng nhiều và bỏn với giỏ