7. Cấu trỳc của luận văn
3.2.1. Ngụn ngữ bỡnh dõn dễ hiểu
Ngụn từ trong Hồi ký Quỏch Tấn chủ yếu là lời ăn tiếng núi hằng ngày nờn nú giản dị và đậm sắc biểu cảm. Khi gọi tờn bất cứ sự vật nào hoặc diễn tả bất kỳ sự kiện nào, Quỏch Tấn cũng sử dụng từ ngữ một cỏch chớnh xỏc để lột tả được bản chất của sự việc, sự vật đú. Với vốn ngụn ngữ phong phỳ và bằng lối viết hấp dẫn, chõn thực, nhiều khi người đọc cú cảm giỏc như đang trực tiếp được trũ chuyện cựng tỏc giả.
Trong những trang hồi ký của Quỏch Tấn, người đọc bắt gặp trước hết là việc sử dụng những từ thuần Việt, những thành ngữ quen thuộc vừa tự nhiờn vừa tinh tế, giàu hỡnh ảnh và cú sức gợi cảm: lộn ngoại tỡnh, nhà quờ “chỳa”, dễ thương, đằm thắm, đượm đà...
Đặc biệt ,trong tỏc phẩm hồi ký của mỡnh bờn cạnh việc sử dụng từ ngữ gần gũi với lời ăn tiếng núi hằng ngày nờn tạo được sự gần gũi và đồng cảm của bạn đọc, thỡ Quỏch Tấn cũn sử dụng nhiều hỡnh ảnh so sỏnh, gợi cảm. Như khi núi về vẻ đẹp của thiờn nhiờn xứ Huế và Đà Lạt, Quỏch Tấn đó vớ: “Nếu Huế là một người thiếu phụ cú sắc, trụng nhớ chồng xa, thời Đà Lạt là một cụ thụn nữ dậy thỡ, dung nhan thuỳ mị và biết điểm trang theo thời. Đụi mắt dịu hiền và trong xanh là hồ Đà Lạt, hồ Than Thở. Rừng Ái Ân buụng mỏi túc xanh tha thướt và cài những vũng hoa trắng kết mõy. Hoa anh đào nở đụi mỏ, hoa hường nở đụi mụi. Những nấm gũ trũn trịa vuụng thành những nỳm vỳ cõn phõn. Và suối thỏ thẻ giọng núi thanh tao... Và sắc mơn mởn của cỏ cõy chựm khắp chõu thõn Đà Lạt một chiếc ỏo trời khụng đường may mà muụn màu xanh hoà dịu...” [20, 70]. Hay khi núi về cảnh đẹp của Huế: “Tụi nhận thấy phong cảnh Huế tuyệt đẹp, đẹp từ ngọn nỳi dũng sụng đến cụm thanh trà, chựm long nhón... Tụi vớ Huế với người thiếu phụ nhớ chồng xa, nằm mơ màng bờn cửa sổ, mà nỳi Ngự là vừng trỏn, sụng Hương là đụi mắt, và cung lăng chựa miếu là những viờn bớch ngọc, kim cương cài nơi mỏi túc, đeo nơi ngực, nơi tay.Thật là đầy mơ” [20, 63].
Qua những hỡnh ảnh so sỏnh đú, khụng chỉ làm tăng thờm ấn tượng của người đọc đối với những hỡnh ảnh được tỏc giả vớ von, mà thụng qua đú cũng thể hiện khả năng sử dụng ngụn ngữ tài tỡnh của tỏc giả. Làm tăng thờm sức thuyết phục và sự cuốn hỳt đối với bạn đọc về những trang hồi ký.
Ngoài những từ thuần Việt chiếm đa số, thấp thoỏng trong những trang hồi ký là những từ Hỏn - Việt, từ phiờn õm từ tiếng Phỏp. Khi viết về những chõn dung văn học như Phan Bội Chõu, Tản Đà, Nguyễn Hiến Lờ,... tỏc giả thường sử dụng những từ Hỏn - Việt bờn cạnh những từ thuần Việt để làm tăng thờm sự trang trọng, kớnh mến của tỏc giả dành cho những người mà ụng yờu quý, nể phục: “phương phi”, “hựng trỏng”, “liệt liệt”, “tham kiến”, “tự kỷ”, “tiền bối”, “tiờn sinh”, “tõm khảm”, “cải lóo”... và khi núi về thơ Đường, Quỏch Tấn đó nhắc đi nhắc lại: “thi cốt”, “thi học”, “thi tài”, “mạc lóng ngõn”, “cốt tiờn”... Cũn khi kể về đời cụng chức của mỡnh, Quỏch Tấn thường sử dụng
cỏc từ phiờn õm từ tiếng Phỏp: Cỏc ụng chefs de section (trưởng phũng), Espốce de sauvage (giống mọi), Rộsidence du Haut – Donnai, Quel ộlộment (phần từ gỡ kỳ cục
thế), hausse ilicite de prix (tăng giỏ bất hợp phỏp), le Marộchala dit (thống chế đó núi),
salle d’attente (ngồi đợi)...