Chõn dung một nhà thơ

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 85 - 93)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Chõn dung một nhà thơ

Quỏch Tấn qua những trang hồi ký của mỡnh,vừa khắc họa được chõn dung của cỏc nhà văn, nhà thơ mà ụng quen biết, đồng thời ụng cũng tự hoạ chõn dung của chớnh mỡnh - chõn dung nhà thơ “Mựa cổ điển” cuối cựng tại Việt Nam. Bạn đọc sẽ bắt gặp một nhà thơ chõn chớnh với hơn 60 năm lao động miệt mà, nghiờm tỳc đó để lại cho đời một khối lượng tỏc phẩm đồ sộ và cú giỏ trị. Nhưng để cú vị trớ xứng đỏng trong nền văn học Việt Nam hiện đại như ngày nay chỳng ta đều biết, thỡ con người ấy - nhà thơ ấy đó phải cố gắng hết mỡnh và cũng đó phải trải qua vụ vàn những bước thăng trầm trờn con đường lao động nghệ thuật. Mà trước tiờn là những bước đường dẫn tới văn chương của ụng.

Sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống hiếu học. Bố là người giỏi chữ Phỏp và chữ Quốc ngữ, mẹ là người giỏi chữ Hỏn. Chớnh vỡ vậy mà ngay từ khi ấu thơ Quỏch Tấn đó được tiếp xỳc với những nền văn hoỏ khỏc nhau. Tỏc giả đó hồi tưởng lại việc này như một cõu chuyện vui - buồn mà bất kỡ tuổi ấu thơ ai cũng đó từng trải qua. Như khi chưa đi học nhờ nghe lộn lời cha dạy học trũ mà ụng đó thuộc hai bài thơ Khuyờn học và Con bũ. Và ụng cũng đó lớ giải vỡ sao mỡnh thớch hai bài thơ này: “Tụi nhớ và

thớch hai bài đú là vỡ hiểu lại diễn tả những sự việc trước mắt mà tụi thường thấy. Hễ bữa nào cú trũ khụng thuộc bài thỡ tụi đem bài “Chẳng học thỡ thụi, học phải siờng” ra đọc để chế nhạo. Cũn bài sau tụi mờ vỡ “cỏ trạch”. Cỏ trạch dần sơ nấu với ngũ thỡ tuyệt ngon. Mỏ tụi thường mua về nấu canh, bỏ tớ ngũ hoặc tớ lỏ gừng vào, vừa nghe mựi đó chảy nước bọt” [20, 12].

Khi đi học, Quỏch Tấn luụn tỏ ra mỡnh cú năng khiếu về mụn Việt văn. Ngay cả khi việc học bị tụt xuống hạng trung bỡnh thỡ mụn Việt văn vẫn tiến bộ khụng ngừng nhất là mún vận văn thỡ “ăn đứt thiờn hạ”. Nhưng phải đến năm 1925, khi học Đệ Nhất niờn thỡ Quỏch Tấn mới tập làm thơ. Trong cuốn hồi ký Búng ngày qua, ụng đó

kể lại một cỏch chi tiết sự việc này xem như một dấu ấn của cuộc đời: “Nhờ ở nhà đó quen hơi hướng và dỏng dấp của thi ca, nờn tụi thu nhận được dễ dàng những lời giảng dạy ở lớp. Cuối niờn khoỏ 1925 - 1926, tụi đó thụng thạo nguyờn tắc đại cương cỏc thể Đường luật, lục bỏt, song thất lục bỏt, và đó làm được năm mười bài đỳng niờn luật. Nghỉ hố năm 1926, tụi thường cựng cỏc vị huynh trưởng sớnh thơ làng Trường” [20, 129].

Chớnh trong thời gian này, Quỏch Tấn đó làm được khỏ nhiều thơ và thường khi xướng hoạ ớt bị tỳng vận, ớt khi bị phạm niờn luật và thường cú những bài thơ hay được đem ra bỡnh. Từ đú ụng cựng những “bạn thơ” trong hội tao đàn của mỡnh sinh ra tự phụ tự đắc, lờn mặt thi ụng. Trước sự tự phụ của Quỏch Tấn, ụng đó bị mẹ cảnh cỏo bằng một cõu thơ lục bỏt:

“Cua bũ bói cỏt ngo ngoe Hoa mai chú chạy nhẩy hố bẩy sõu”

Nhờ đú, tỏc giả đó tỉnh tõm cố gắng ra sức học tập rốn luyện và đó đạt được một số thành cụng bước đầu: “Ở nhà thỡ cú bạn nghờu ngao để rốn luyện, đến trường nhờ sự bắt buộc phải học tập, nờn sau hai năm tụi cú một ớt văn bản và một số tỏc phẩm khụng đến nỗi “bất thành thi dạng”. Từ khi biết được mựi thơ tụi làm thơ rất hăng” [20, 138] và khi ở trường cỏc giỏo sư dạy Việt văn thường cho học sinh đề về làm thơ ở nhà, phần đụng bạn bố đều nhờ Quỏch Tấn làm để khỏi bị điểm xấu: “Tụi thầu hết, cho nờn tuần nào tụi cũng làm vài ba chục bài đủ cỏc thể Đường luật, lục bỏt, song thất lục bỏt, ca trự ... Rũng ró trong mấy năm trời học những bài thơ của tụi được chấm đều từ điểm trung bỡnh trở lờn” [20, 138]. Nhưng cũng theo tỏc giả những gỡ mà mỡnh học được đều là sự tự học từ chớnh bản thõn “Tụi tự học hỏi nơi tụi”. Quỏch Tấn tự học bằng cỏch: “Nghe được bài thơ nào của người xưa, tụi liền chộp lấy, rồi nghiền ngẫm để tỡm những điểm hay điểm dở, đỳc kết thành nguyờn tắc cho mỡnh theo.” [20, 140].

Đến khi đi làm cụng chức ở toà khõm sứ Huế, Đà Lạt, Nha Trang... Quỏch Tấn vẫn bền bỉ theo nghiệp văn chương. Vớ như khi ở Huế ở trọ trong nhà cụ Võn Bỡnh, Quỏch Tấn đó cựng cụ và một số bạn văn hữu tập trung để bỡnh thơ. Vỡ vậy, đến năm 1932 Quỏch Tấn đó cú đụi chỳt tiếng tăm trong làng văn, làng thơ và được nhiều người chỳ ý, kớnh nể. Cú ụng Tõy vỡ mến mộ tài năng của Quỏch Tấn đó tặng ụng một “bài rượu”. Cho đến khi Quỏch Tấn làm quen với Hàn Mặc Tử và Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu trờn mục thi đàn của tạp chớ An Nam, thỡ ụng mới thực sự bước chõn vào lónh địa thơ ca. Đặc biệt, khi Quỏch Tấn gửi một số bài thơ mà mỡnh sỏng tỏc từ 1925 – 1932 đến cho Tản Đà và bị Tản Đà “chờ” là chỉ được một bài, thỡ lũng tự ỏi của tỏc giả nổi lờn và cảm thấy hết sức phi lý và một nỗi bất món dõng lờn trong lũng. Nhưng chỉ một bài Cảm thuật được Tản Đà khen là cú khớ phỏch, văn chương già dặn... cũng đó khiến cho

Làm thơ khụng lỗi niờm luật, đối đỏ chỉnh, tụi tự cho là giỏi và hay, chớ đõu cú hiểu rừ thi phỏp. Và bà thõn tụi chỉ lo rốn luyện tụi về mặt đạo đức lại thờm bà mất sớm. Cho nờn trước Tản Đà, tụi khụng được nghe lời giảng dạy gỡ khỏc hơn là “bằng bằng trắc trắc”. Mấy lời giảng dạy của Tản Đà thờm vào thỏi độ tuyển thơ và phỳc thơ của tiờn sinh trước kia làm cho tụi đõm ngờ “tài lớn” và trỡnh độ hiểu biết của tụi... tụi ngẫm nghĩ rất nhiều về những lời phờ phỏn trờn và nhận thấy: Tuy vẫn cựng một thanh mà vẫn cú chỗ khỏc nhau về nặng nhẹ, và một cõu thơ nghe ờm ỏi dịu dàng là nhờ tỏc giả biết và hợp thanh õm... những lời của Tản Đà tiờn sinh đó hộ cho tụi thấy một ớt ỏnh sỏng... kế đú tiờn sinh viết thơ vào khuyờn tụi nờn đọc thơ cổ, cho thật nhiều và nghiờn cứu cho thật kỹ phộp dàn ý, dụng chữ, đặt cõu...” [20, 166].

Từ đú, Quỏch Tấn gỏc lại việc làm thơ và chuyờn tõm vào việc đọc những cuốn sỏch căn bản về thơ Đường cũng như cỏch làm thơ Đường như cuốn Thi phỏp nhập mụn, Đường thi hợp tuyển... Nhờ vậy mà Quỏch Tấn đó “sỏng con mắt” hiểu được

thế nào là õm, là thanh, là hướng, là lượng, là dương, là ức, tỡnh trong cảnh là sao, cảnh trong tỡnh là sao...Và sau khi đó cú những hiểu biết về thơ Đường cộng với lời động viờn khớch lệ của Tản Đà tiờn sinh, đó giỳp Quỏch Tấn vững tin làm thơ trở lại nhưng khụng làm “ẩu” như lỳc trước. Bởi mỗi lần cú hứng, Quỏch Tấn đều: “Để hứng tỏc động đến cừi lũng cho “phỉ sức” và để cừi lũng rung cảm cho “đó nư”, rồi mới nghĩ đến việc làm thơ. Và như một học sinh làm luận, tụi bắt đầu lập ý, đến cấu tứ, bố cục, sau cựng mới cất bỳt hành văn... Tụi cõn nhắc từng chữ, tụi trau chuốt từng cõu. Nhiều khi chỉ một bài mà làm đi làm lại đến bốn năm lần và lần đầu so với lần chút khỏc hẳn nhau cả cõu lẫn chữ!” [20,171]. Và nhờ sự kiờn trỡ, bền bĩ, Quỏch Tấn đó dần dần tiến bộ và được Tản Đà liờn tục tỏn thưởng, khen ngợi với những bài thơ Quỏch Tấn vừa sỏng tỏc như Cảnh Đà Lạt, Cảnh Cam Ly,...

Cũng từ đú, thơ ca đối với Quỏch Tấn như một mún ăn cần thiết để “gửi gắm tõm sự lỳc buồn” và để “ tự vệ lỳc bị người xỳc phạm”. Khi thơ văn đó là một mún ăn tinh thần khụng thể thiếu trong cuộc đời mỡnh, thỡ Quỏch Tấn cũng cú những quan niệm riờng về thơ ca: “Thơ cũng như người con gỏi, phải cú sắc đẹp mới làm say đắm lũng người. Mà người đẹp cũng như hoa phải cú sắc lẫn hương mới làm cho lũng người khỏi mau chỏn... Muốn cho thơ đẹp thỡ trước hết phải trau dồi thế nào cho tõm hồn luụn luụn xinh tươi, luụn luụn son trẻ” [20, 206].

Hay Quỏch Tấn cũn quan niệm Thơ là phải làm rung động bạn đọc: “Tụi quan niệm: Thơ phải đẹp, phải cảm. Nhiều vị tỳc nho thường núi rằng thơ phải cho tự nhiờn, nghĩa là như lời núi chuyện, mới là thơ hay.

Tụi khụng chấp nhận, bởi nghĩ rằng nếu thơ như núi chuyện thỡ nghe núi chuyện cú thơ và ớt mất cụng hơn nghe thơ.

Luụn luụn tụi tỡm cỏch làm cho lời thơ đẹp, tứ thơ dồi dào và bài thơ cú sức rung cảm người đọc...” [20, 155].

Bờn cạnh việc khẳng định thơ phải đẹp, phải cú sức rung động người đọc, Quỏch Tấn cũn khẳng định thờm: “Thơ là Thơ. Thơ khụng phục vụ cỏi gỡ hết. Làm thơ là một sự cần thiết cho đời sống của chớnh mỡnh như ăn, ngủ, thở...” [20, 214].

Trong khi bàn luận về những nhận xột của Vũ Ngọc Phan đối với thơ mỡnh, Quỏch Tấn cũng đó núi: “... rốn chữ chuốt cõu mà cũn để thấy dấu rỡu bỳa, dựng điển mà cũn để thấy dấu cắt vỏ, thỡ thơ chưa cú thể gọi là trỏc luyện, là đẹp được” [20, 262].

Khi đó xỏc định cho mỡnh một con đường đi đỳng đắn, với những quan niệm rừ ràng, Quỏch Tấn đó luụn giữ vững lập trường và kiờn định trờn con đường mà mỡnh đó lựa chọn. Là người nổi lờn như một nhà thơ Đường “sau chút” trong lỳc phong trào thơ mới đang nổi dậy, từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam. Nhiều nhà thơ cũ bị lụi cuốn theo để bước sang lónh địa của thơ mới như: Hàn Mặc Tử, Bớch Khờ, Đụng Hồ... và khi những đại biểu của thơ cũ bị cụng kớch một cỏch mạnh mẽ mà Tản Đà tiờn sinh là minh chứng cho sự cụng kớch ấy. Thỡ Quỏch Tấn vẫn giữ vững tõm hồn mỡnh trong lónh địa thơ cũ. Với một lập trường hết sức vững vàng: “Tụi khụng chỳt nản lũng. Vẫn tụn Tản Đà làm thầy và vẫn làm thơ cũ” và “Trong khi cỏc bạn khỏc đi tỡm cỏi hay cỏi đẹp của Tõy phương, đem làm giàu cho làng thơ Việt Nam thỡ mỡnh lo khai quật, để bổ sung, những cỏi đẹp cỏi hay của Đụng phương đó sẵn cú. Ai lo phần nấy. Việc gỡ phải giẫm chõn nhau.” [20, 178].

Khi núi về lập trường của Quỏch Tấn chớnh Hàn Mặc Tử cũng đó từng cho rằng: “Quỏch Tấn là người ụm giữ gốc tre làng”.

Quỏch Tấn khi bị Hàn Mặc Tử cho là “ngoan cố” thỡ đó biện minh cho sự ngoan cố của mỡnh: “Con linh dương phải thả nơi gũ rộng rừng thẳm, để được chạy nhảy tự do thỡ trụng mới đẹp. Cũn con tuấn mó phải cú cương vế vững vàng mới cú những nước phi nước kiệu tuyệt luõn và chạy một ngày nghỡn dặm. Cho nờn khụng thắng yờn cương

vào con linh dương, và buụng lưng con tuấn mó... Tụi tự thấy chỉ lo kế tỳc tiền nhõn để tụ bồi lấy di nghiệp mà đó muốn đuối sức, huống hồ đứng ra tụn tạo quy mụ... Tụi ở nhà lo việc ruộng nương của ụng cha để lại... Ai lo phận nấy cho hết lũng thỡ nàng Thơ mới vững bền và giàu cú, chớ buộc nhau ở nhà làm ruộng hết khụng được, mà kộo nhau đi buụn hết cũng khụng được” [20, 193].

Cũn Bớch Khờ thỡ núi: “Anh là con trưởng nam phải lo việc nối dừi “tổ tụng” và “giữ gỡn ruộng hương hoả”. Chỳng tụi là thứ nam phải lo gõy dựng sự nghiệp mới, thỉnh thoảng trở về Từ đường xem anh cú lộn bỏn ruộng ụng bà để mua quà tặng cho cỏc nàng Thơ tõn thời chăng, cú sanh thờm được mụn con nào mặt mũi sỏng sủa chăng. Chỳng tụi khụng nờn ở nhà. Anh lại khụng nờn bỏ nhà đi ai cú phần nấy...” [71, 238].

Tuy khụng làm thơ mới, nhưng Quỏch Tấn vẫn đọc thơ mới và dừi theo sự phỏt triển khụng ngừng của phong trào thơ mới; đặc biệt là những cuộc khẩu chiến và bỳt chiến của phe thơ mới và thơ cũ. Quỏch Tấn đó ghi lại sự kiện ấy qua dũng hồi tưởng của mỡnh: “Tuy làm thơ cũ, nghiờn cứu thơ Đường, thơ Tống, tụi vẫn đọc thơ mới... những bài thơ mới cú giỏ trị, đối với tụi, là những người khỏch quý đưa hương sắc từ phương xa đến trang điểm cho vườn Thơ hẻo lỏnh của mỡnh. Tụi đún tiếp với niềm hoan hỷ. Cũn những bài thơ cũ lấy việc tiểu xảo làm phộp, lấy việc tạc thự làm đề... tụi coi như những người qua đường, đụi khi nở nụ cười xó giao... nhưng lũng tụi thế nào riờng tụi biết. Tụi khụng hề ngỏ ý lĩnh vực phỏi Mới hay phỏi Cũ. Tụi lặng lẽ làm việc theo đường hướng của tụi, đồng thời đún nhận tất cả những cỏi hay cỏi đẹp bất kỳ của phỏi nào đưa tới. Tụi gạc bỏ những cỏi dở và thu thập những cỏi hay, rồi nghiền tỏn, nấu nướng làm thuốc uống làm mún ăn cho tõm hồn. Tụi nhận thấy mới hay cũ là do tõm hồn người làm thơ, chớ khụng do thể thơ, do cỏch làm thơ chớ khụng do niờm luật” [20, 175].

Quỏch Tấn đó bền bỉ đi trờn con đường mà mỡnh đó lựa chọn và gặt hỏi được nhiều thành cụng với sự gúp mặt của nhiều tập thơ cú giỏ trị như Một tấm lũng (1939) và Mựa

cổ điển (1941)... đó làm xụn xao dư luận và gúp phần quan trọng trong việc khẳng định

sự tồn tại “bất diệt” của thơ Đường với đại diện tiờu biểu là Quỏch Tấn. Vỡ vậy, khụng phải ngẫu nhiờn mà Quỏch Tấn được giới phờ bỡnh đặt lờn một địa vị xứng đỏng như Hoài Thanh trong cuốn Thi nhõn Việt Nam đó viết: “Cảm được lũng người đàn bà khú chiều kia hoạ chỉ cú Quỏch Tấn... Người thanh niờn ấy hồi 1939 đó xuất bản một tập

Thơ cũ được Tản Đà để ngang với Yờn Đỗ, thơ Hồ Xuõn Hương... Đến nay người cho ta một tập nữa, chỳng ta hết sức hoan nghờnh...”

Ngay cả Tản Đà - người mà Quỏch Tấn tụn là thầy trong lĩnh vực thơ ca cũng đó phải thốt lờn rằng: “Thơ ụng Quỏch Tấn rất là cụng phu, nếu khụng nhận kỹ chỗ dụng cụng, thỡ khụng thấy bổn sắc của tỏc giả”.

Khụng chỉ làm thơ và được đỏnh giỏ cao trong lĩnh vực sỏng tỏc mà Quỏch Tấn cũn là người hiểu sõu biết rộng về thơ Đường, và đem những hiểu biết của mỡnh để biờn tập nờn cuốn Luật thơ Đường. Đú là tõm huyết, kinh nghiệm và những hiểu biết của Quỏch Tấn trong suốt quóng đời sỏng tỏc của mỡnh. Nguyễn Hiến Lờ khi đọc tập biờn thảo về

Luật thơ Đường nhận xột: “Anh là người đầu tiờn xột rành rọt, rất kỹ, đủ cả về thuật làm

thơ Luật, như vậy là tiếp tục cụng việc bàn giao của cỏc nhà trong Nam Phong. Tụi chắc cỏc cụ ấy cũn sống cũng phải nhận rằng cỏc cụ viết khụng hơn anh được, vỡ khụng ai chuyờn về thơ Luật như anh kể cả Tản Đà. Nghĩ vậy, tụi cho rằng phải đọc tập Đường luật với cặp mắt khỏc, khụng phải của người muốn học làm thơ luật, mà của người muốn hiểu một di sản của cố nhõn để lại. Sẽ khụng cũn ai làm thơ Luật nữa đõu sau thế hệ của anh... và họ sẽ đọc tỏc phẩm của anh...”.

Ngoài ra, những cuộc tranh luận giữa Quỏch Tấn với những văn hữu cũng đó thể hiện ụng là con người nắm rất chắc về thơ Đường. Mà trước hết là những hiểu biết về Thi cốt, Thi học, Thi tài qua cuộc tranh luận với Hàn Mặc Tử. Quỏch Tấn đó bảo vệ ý

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w