Ngụn ngữ đậm chất vựng miền

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 104 - 105)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2. Ngụn ngữ đậm chất vựng miền

Bờn cạnh việc sử dụng ngụn ngữ gần với lời ăn tiếng núi hàng ngày, thỡ trong những trang hồi ký của mỡnh tỏc giả Quỏch Tấn cũn sử dụng những từ ngữ mang đậm tớnh chất vựng miền. Ở đõy, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt hai cuốn hồi ký là: Hồi ký Quỏch Tấn

và Búng ngày qua để thấy rừ được tớnh chất vựng miền về mặt ngụn ngữ. Qua hai cuốn hồi ký này, bạn đọc sẽ bắt gặp rất nhiều từ ngữ mang tớnh vựng miền: bể đầu, tỏnh sõn, ấu xị, toan, tỏnh núng, chơn thật, chỳa nhật, sanh chỏn nản, khụng đặng, sanh trưởng, sanh hạ, rầy, tài chỏnh, lợt màu, rọi điện, mệt ngực, trệu cợt, tỏnh hanh, thon mỏn, sựi sụt, sanh nảy, chỏnh thể, nhà thương, lấm nhẹm, vừa lanh vừa gọn, bụn bức, giằng nộn, chớ sự thật, ngựi ngựi, gớm guốc, sanh nghiện, hựn, rởn, trút trút, mầy, trỏng, thỳi cả ruột gan, tỏnh tỡnh, tỏnh lại hay giận hay gắt, đặng, trực tớnh, thú nhỏ, mụt nhầy xộp, chớ đừng, chỡu ý, nuốt trộng, phiền trỏch, chớ khụng, nhủn nhặn, rỏng, mọc u mọc nầng...

Qua từng trang hồi ký của Quỏch Tấn, bạn sẽ nhận ra việc sử dụng ngụn ngữ đậm chất vựng miền của tỏc giả. Như khi hồi tưởng lại tuổi thơ của mỡnh, Quỏch Tấn đó sử dụng nhiều từ ngữ mang tớnh chất vựng miền: “Mỏ tụi đụng thầy tụi năm 16 tuổi. Đến 22 tuổi, sau 4 bận sanh khụng dưỡng, mới sanh ra tụi” [20, 7] và: “Trờn đầu tụi lại mọc

u mọc nầng, mụt nầy xộp, mụt kia nổi, mỏu mủ nhầy nhụa...lưu niệm một vài vết thẹo

trũn trũn...” [20, 8]. Cũn ở lễ khai tõm: “...Cậu lấy đũa gắp mắt cỏ chộp và mắt gà bỏ vào miệng tụi và bảo tụi nuốt trộng, rồi lạy đến bốn lạy nữa...” [20, 13].

Trong khi xưng hụ với bạn bố: “Mầy chui làm gỡ trỏng, làm lũ tao đi kiếm đó hết hơi...Thụi mầy! Tao đó thỳi cả ruột gan rồi đõy. Đừng cà rỡn nữa”[20, 29]. Hay: “Lũ

tao sợ mầy..., tưởng rớt thiệt, buồn đi tự tử...bụi rậm mà ngú” [20, 30].

Cũn khi tự nhận xột về tớnh thật thà của mỡnh, thỡ ngụn ngữ ụng sử dụng cũng mang đậm tớnh vựng miền: “Biết rằng mỡnh cú tỏnh núng, thường “ấu xị” như thế...Nhưng cứ bị chỳng đỏnh lừa vỡ tỏnh thật thà...” [20, 56]. Hoặc: “Thuốc mắc thế ấy mà nào tụi cú được uống trọn vẹn...Anh chàng vốn cú bệnh thiếu mỏu,... nờn đó lộn uống nước nhứt,

rồi sắc lại nước nhỡ cho tụi” [20, 62-76]. Cũng núi về tớnh cỏch, nhưng là sự cố gắng diệt trừ tớnh núng: “Từ ấy tụi cố tu dưỡng để diệt dần tỏnh sõn là tỏnh xấu...” [20, 92]. Núi về đời cụng chức của mỡnh: “Cõy đa bị đốn, chựm gởi khú tươi được lõu...”và: “

Đõy là một lối nịnh thỳi” [20, 100-102].

Tỏc giả nhận xột về thiờn nhiờn và con người Nha Trang: “Người đối với cảnh dễ

sanh lũng thương yờu (...). Tỏnh tỡnh mới ngú qua thỡ lờn lợt...” [20, 114-115].

Cũn khi núi về những vấn đề trong văn chương: “Tại sao những cõu nầy mỡnh đọc

mói khụng chỏn...Tụi phõn tỏch, nghiền ngẫm thơ cổ nhõn để mong tỡm nguyờn lý” [20, 154-155]. Hay: “Dốt sướng thật! Biết vầy đừng học cũn hơn..” [20, 170].

Quỏch Tấn thường dựng “tài chỏnh” thay cho “tài chớnh”: “...Tiờn sinh xuất dương ...và vận động tài chỏnh cho phong trào trong hai tỉnh Thừa Thiờn và Quảng Trị...”[71,16]. Hoặc: “Bà thõn thỡ lo việc tài chỏnh...” [71, 112].

Cũng trong những trang hồi ký, chỳng ta cũn bắt gặp rất nhiều từ ngữ mang đậm tớnh vựng miền khi Quỏch Tấn kể về những người bạn. Chẳng hạn khi núi về Bớch Khờ: “Bớch Khờ sanh trưởng trong một gia đỡnh Nho giỏo…” [71, 94],và: “Nhưng khuyờn khụng được, rầy khụng được…nờn đành phải để cho chàng tự do” [71, 98]. Về Bệnh tỡnh của Bớch Khờ: “Được bảy thỏng, thấy mệt ngực, bốn thụi dạy trở về Thu Xà…” [71, 112]. Hay khi nhận xột về Tương Phố: “Nữ sĩ lại cũn một ưu điểm nữ là trực

tỏnh…” [71, 291]…

Từ đú, cú thể khẳng định Hồi ký Quỏch Tấn khụng chỉ mang những đặc điểm chung của hồi ký đương đại Việt Nam, mà nú cũn thể hiện bản sắc riờng mang đậm tớnh vựng miền của chớnh “người cha đẻ” của nú: Con người miền Trung và ngụn ngữ miền Trung.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật hồi ký quách tấn luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w