7. Cấu trỳc của luận văn
3.1.1. Giọng điệu trữ tỡnh, thành thực
Ngay trong phần đầu “lời dẫn” của cuốn hồi ký, người biờn tập đó núi rừ mục đớch của cuốn hồi ký: “ngoài những hồi ký kể về đời mỡnh và cụng việc làm thơ của mỡnh (đó cú một phần trong cuốn Búng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn 1999) nhà thơ Quỏch Tấn cũn viết nhiều hồi ký kể về cỏc nhõn vật mà ụng quen biết trong giới văn chương... Hy vọng rằng qua đõy bạn đọc và cỏc đồng nghiệp cú dịp hiểu rừ hơn khụng chỉ một số nhà văn, nhà thơ đó cú quan hệ nhiều với Quỏch Tấn, mà cũn hiểu thờm cả chớnh tỏc giả Mựa cổ điển” [71, 8]. Do đú, cuốn hồi ký chớnh là nơi để tỏc giả tỏ bày lũng mỡnh với những hoài niệm, những suy tư rất thật của ụng trước cuộc đời theo kiểu nghĩ sao viết vậy.
Trước tiờn, giọng điệu trữ tỡnh thành thực của tỏc giả được thể hiện ở tấm lũng biết ơn đối với cụng sinh thành, dưỡng dục của thầy mỏ: “Mỏ tụi đụng thầy tụi năm 16 tuổi.
Đến 22 tuổi, sau bốn bận sanh khụng dưỡng, mới sanh ra tụi. Lỳc bấy giờ thầy mỏ tụi khụng ở chung cựng ụng nội tụi ở Thuận Nghĩa... Từ khi mới lọt lũng cho tới khi biết đi biết chạy, tụi đau ốm luụn. Mũi thỡ luụn luụn bị nghẹt, thở khụng được. Thầy tụi lấy giấy quấn trũn làm ống hỳt mũi cho tụi. Trờn đầu tụi lại mọc u mọc nầng, mụt nhầy xộp, mụt kia nổi, mỏu mũ nhầy nhụa. Bị nhức nhối, khụng nằm được, tụi la khúc cả ngày. Mỏ tụi phải ụm luụn trong lũng, bỏ cả ăn cả ngủ!” [20, 8]. Hay khi kể về những kỹ niệm của tuổi ấu thơ thỡ giọng điệu lại càng thiết tha hơn. Như khi cựng cậu em trai đi tiểu vào bỡnh mực của cỏc học sinh: “Một hụm giờ viết ỏm tả, cú mấy cậu mực bị lợt, khụng viết được, phải chấm nhờ bạn. Người bạn xấu bụng khụng cho, sanh xớch mớch... Cõu chuyện đến tai thầy. Thầy hỏi đầu đuụi, lấy làm lạ tại sao mực lại bị biến chất một cỏch đột nhiờn, bốn mở cuộc điều tra... vỡ nơi “con chim” bị dấu mực tố cỏo, anh em tụi phải thỳ thật là đó “tiểu” vào bỡnh mực lỳc vắng người” [20, 8]. Cũng như lễ khai tõm khi tỏc giả 11 tuổi: “Tụi cũn nhớ: Lễ khai tõm rất đơn giản. Ngoài hoa quả, trầm, trà, trờn ỏn thờ chỉ cú một con cỏ chộp luộc và một con gà cồ luộc. Tụi, đầu mới cạo, ỏo quần mới may, thõn mới tắm nước nấu lỏ bưởi và ộ tớa, quỳ trước ỏn thờ bờn cạnh cậu tụi. Cậu tụi vỏi lạy xong, bảo tụi lạy bốn lạy rồi quỳ xuống hả miệng ra. Cậu lấy đũa gắp mắt cỏ chộp và mắt gà bỏ vào miệng tụi và bảo tụi nuốt trộng...” [20, 13]. Hay khi đi học thường bị thầy đỏnh đũn đến rớm mỏu đớt nhưng khụng dỏm mỏch mẹ vỡ sợ, nờn đó bị anh Tỏm Nam lừa là: “Đõm muối xỏt vào mụng rồi ra ngồi trờn đỏ núng” thỡ sẽ lành. Nhưng khụng ngờ vỡ nghe lời bày dại, nờn ụng đó bị lột da, đau nhức khụng chịu nổi. Rồi khi bị thầy đỏnh đũn nhiều và đau quỏ thỡ sinh lũng uất hận nờn lộn bỏ học. Nhưng khi bị phỏt hiện thỡ: “Nhưng sau khi biết rừ sự thật, đỏnh cho một trận nhừ tử, và từ đú mới cho tụi theo thầy tụi học quốc ngữ.” [20, 15].
Giọng điệu trữ tỡnh thành thực, cũn được thể hiện ở sự uất hận đến nghẹn ngào khi đi học trọ thường bị bắt nạt. Như khi trọ học ở nhà cụ Mười, hai anh em tỏc giả thường bị những anh lớn bắt nạt và bị đỏnh mắng luụn. Cú khi đi học về trễ cũn bị cho nhịn đúi: “Một hụm hai anh em chỳng tụi về trễ (đó trễ thỡ khi nào cũng trễ cả hai, vỡ chỳng tụi phải đợi nhau để khỏi bị ăn hiếp dọc đường). Ở nhà ăn trước xong, đúng cửa đi ngủ hết. Trời mưa lạnh. Bụng đúi. Mà cơm trong nồi sạch trơn! Chỳng tụi lấy gạo nấu xong củi bị ướt nhen lửa khụng chỏy. Thổi đó hết hơi mà chỉ cú khúi làm chảy nước mắt, nước mũi mà thụi! Em tụi đúi bụng, ngồi mếu mỏo khúc. Phần thương em, phần giận
bọn bất nhõn, phần tức mỡnh vỡ lửa củi, tụi đõm khựng đỏ văng nồi gạo và đập bể cả ụng tỏo...” [20, 19].
Cú lỳc giọng điệu lại thể hiện sự vui mừng, sung sướng khi đứng đầu trong kỳ thi. Khụng chỉ vậy, sự vui sướng ấy lại đến một cỏch quỏ bất ngờ khi tỏc giả nghĩ rằng mỡnh đó rớt nờn đau buồn chui vào lựm dương liễu non cạnh trường nằm khúc và ngủ thiếp đi, đến khi bạn bố đi tỡm mới hay là mỡnh đó đậu mà cũn đứng đầu: “... Chỳng tụi nhờ thầy Ngụ Lờ Tố dạy lớp tư trường Quy Nhơn coi điểm dựm. Anh Nhuệ, Đang... đều đậu, chỉ tờn tụi tỡm khụng thấy... buồn quỏ, tụi lộn chui vào lựm dương liễu non cạnh trường nằm khúc. Vỡ ngút tuần thức khuya dậy sớm, trong người mệt mỏi, lại dồn thờm nỗi buồn “thi khụng cắn ớt” tụi cảm thấy toàn thõn ró như một quả dưa gang chớn bấy... Thấy tờn mỡnh quả đứng đầu bảng, đỏng lẻ tụi mừng đến phỏt ngất, nhưng tụi chỉ một thoỏng vui rồi trở lại ngựi ngựi!... chừng ấy tụi mới thấy thớch thỳ, nhảy ụm cổ chỳ ba Nhõn...” [20, 30].
Ngoài ra, giọng điệu trữ tỡnh thành thực trong hồi ký của Quỏch Tấn cũn được người trần thuật thể hiện qua những lời tõm tỡnh núi về tỡnh cảm dành cho quờ hương, đất nước. Đú cú thể là sự phản ỏnh về những biến động của thời cuộc như sự kiện phỏt xớt Nhật tiến vào Việt Nam hay việc nhõn dõn nổi dậy dành chớnh quyền vào mựa thu năm 1945: “Sỏng ngày mới hay là cuộc khởi nghĩa của toàn dõn Việt Nam tổ chức õm thầm trong bấy lõu đó bựng nổ và thu được thắng lợi vẻ vang.” [71, 117]. Hay đú là sự rung cảm trước những cảnh đẹp của đất nước như Nha Trang, Huế, Đà Lạt: “Nếu Huế là một thiếu phụ cú sắc, trụng nhớ chồng xa thời Đà Lạt là một cụ thụn nữ dậy thỡ, dung nhan thuỳ mỵ và biết điểm trang theo thời. Đụi mắt dịu hiền và trong xanh là hồ Đà Lạt, hồ Than Thở...” [71, 70] và: “Phong cảnh tuy khụng được tỳ mỹ và quyến rũ như Đà Lạt, Huế, song khớ hậu dễ thương. Nỳi khụng hựng hiểm, sụng khụng khuất khỳc, nhưng trụng cú vẻ mực thước, nhàn nhó” [71, 114].
Những hỡnh ảnh ấy đó thể hiện niềm tự hào của người trần thuật, và đồng thời cũng thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn của chớnh tỏc giả. Bởi vậy, ta sẽ bắt gặp giọng điệu ấy, nồng nàn, thiết tha khi hoài niệm về những địa danh của quờ nhà trong tỏc phẩm Nước non Bỡnh Định với nỳi Mạ Thiờn Sơn, nỳi Xương Cỏ, cảnh Hầm Hụ, giếng Tiờn, chựa Linh Phong... đó làm say đắm biết bao thế hệ người đọc.
Những hồi ức như những thước phim tư liệu đầy màu sắc với những hỡnh ảnh tươi mới, cảm xỳc dạt dào về những nơi mỡnh đó sống, đó gắn bú. Giọng điệu ấy toỏt lờn từ chớnh tỡnh yờu thiờn nhiờn của một tõm hồn luụn khao khỏt được giao hoà với khụng gian, vũ trụ. Để qua những cảnh đẹp của nỳi non, mà tỡm thấy những giõy phỳt thả lũng mỡnh về với thiờn nhiờn. Nhờ vậy, chỳng ta cú thể cảm nhận rừ hơn về tõm hồn tinh tế của tỏc giả.