Đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (Trang 62 - 63)

- Tổ chức các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị 32 100 0 0 0 0 96 3.00 1 25 78.13 7 21.88 0 89 2.78

4. Đào tạo, bồi dưỡng

trước, bổ nhiệm sau. 32 100 0 0 0 0 96 3.00 1 29 90.63 3 9.38 0 0 93 2.91 1

2.94 2.46

* Nhận xét:

- Về mức độ sử dụng được đánh giá chung ở mức độ thường xuyên, có

điểm trung bình =2.94. Trong đó có 05 Biện pháp được đánh giá ở mức độ thường xuyên (=3.0; thứ bậc 1/4) và biện pháp “Tổ chức các lớp bồi dưỡng

chuyên môn” được đánh giá mức độ thường xuyên nhưng có điểm trung bình

thấp hơn (=2,66; thứ bậc 4/4)

- Về mức độ hiệu quả được đánh giá ở mức đạt yêu cầu, có điểm trung bình

chung =2.46. Trong đó: Biện pháp được đánh giá cao nhất ở mức độ tốt là

“Đào tạo, bồi dưỡng trước, bổ nhiệm sau” (=2,91; thứ bậc 1/6); Biện pháp

được đánh giá thấp nhất là “Khuyến khích CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng

cao trình độ quản lý.” được đánh giá mức độ đạt yêu cầu (=1,63; thứ bậc 6/6);

có 02 biện pháp được đánh giá hiệu quả ở mức đạt, tuy nhiên có điểm trung bình chung  ≤ 2.46, đó là “Tổ chức các lớp bồi dưỡngchuyờn mụn” và “Khuyến

khích CBQL tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ QL”.

2.5.2.5. Thực trạng biện pháp tuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trường đội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD và ĐT huyện Cỏt Tiờn. trường đội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD và ĐT huyện Cỏt Tiờn.

Bảng 2.23: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháptuyển chọn, sử dụng hợp lý năng lực sở trường đội ngũ CBQL trường THCS.

Nội dung Mức độ sử dụngT. B Mức độ hiệu quả TX TT KBG T Đ SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1.Tuyển chọn những GV có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ. 27 84.4 5 15.63 0 0 91 2.84 2 18 56.3 12 37.5 2 6.25 80 2.50 2 2. Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ. 32 100 0 0 0 0 96 3.00 1 30 93.7 2 6.25 0 0 94 2.94 1 3. Miễn nhiệm CBQL không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ. 3 9.38 25 78.13 4 12.5 63 1.97 3 5 15.6 14 43.8 13 40.6 56 1.75 4 4. Sử dụng, phát huy được năng lực sở trường. 5 15.6 21 65.63 6 18.7 63 1.97 3 6 18.7 17 53.1 9 28.1 61 1.91 3

2.45 5

2.27

* Nhận xét:

- Về mức độ sử dụng: được đánh giá chung ở mức độ thỉnh thoảng, có

điểm trung bình =2.45. Trong đó: Việc“Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ” được đánh giá là thực hiện thường xuyên (=3.0; thứ bậc 1/4); Biện pháp Tuyển chọn

những GV có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ” được đánh giá mức độ thường

xuyên ở vị trí thứ 2 (=2,84; thứ bậc 2/4); Biện pháp“Sử dụng, phát huy được

năng lực sở trường” mức độ thỉnh thoảng (=1,97,thứ bậc 3/4); Biện pháp “Miễn nhiệm CBQL không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ” được đánh giá

mức độ thỉnh thoảng =1,97,thứ bậc 4/4. Nhưng được đánh giá về mức độ sử dụng thỉnh thoảng là 78,13% và không bao giờ là 12,5%.

- Về mức độ hiệu quả được đánh giá ở mức đạt, có điểm trung bình chung

=2.27. Trong đó: Biện pháp Bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ” được đánh giá mức độ Tốt (=2,94; thứ bậc 1/4); Biện pháp “Tuyển chọn những GV có đủ

phẩm chất, năng lực, trình độ” được đánh giá mức độ Tốt (=2,50,thứ bậc 2/4);

Biện pháp“Sử dụng, phát huy được năng lực sở trường” mức độ đạt yêu cầu (=1,91,thứ bậc 3/4); Biện pháp “Miễn nhiệm CBQL không có khả năng hoàn

thành nhiệm vụ” được đánh giá mức độ đạt yêu cầu (=1,75,thứ bậc 4/4).

2.5.2.6. Thực trạng biện pháp xây dựng môi trường tạo động lực phát triểnđội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD và ĐT huyện Cỏt Tiờn. triểnđội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD và ĐT huyện Cỏt Tiờn.

Bảng 2.24: Đánh giá về mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện phápxõy dựng môi trường tạo động lực phát triển đội ngũ CBQL trường THCS

Nội dung Mức độ sử dụngT. B Mức độ hiệu quả TX TT KBG T Đ S L % SL % SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w