- Trường công lập: 29 trường và 01 trung tâm GDTX, trong đó: Mầm non: 04 trường/1061 học sinh
16. Hướng dẫn thực hiện các chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên
thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng GD&ĐT
28 87.50 4 12.50 0 0.00 0 0.00 124 3.88 2
2.88
* Nhận xét:
- Vậy thực trạng về QL phát triển năng lực QL đối với CBQL các trường THCS của Phòng GD&ĐT được đánh giá ở mức Khá, có điểm trung bình của các nội dung là = 2,88. Trong đó:
- Nội dung được đánh giá cao nhất (mức tốt) là: “Hướng dẫn việc lập kế hoạch biên chế, tổng hợp và sử dụng biên chế” =3, 91 (thứ bậc 1/16); tỷ lệ
đánh giá mức độ tốt: 90,63%; mức độ khá: 9, 38% .
- Nội dung được đánh giá thấp nhất (mức đạt) là: “Bồi dưỡng năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế.” có = , 13 (thứ bậc 16/16). Đặc biệt đối tượng đánh giá nội dung này ở
Phòng GD&ĐT đạt yêu cầu là 46, 88% và chưa đạt là 21,08%.
- Các nội dung có mức độ đánh giá thấp hơn mức trung bình (=2,88) là: + “Hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu
trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giáo dục” (=2,19 ;
thứ bậc 14/16) và đánh giá mức độ chưa đạt: 15,63%, mức độ đạt: 59, 38%, mức khá: 15,63% và mức tốt: 9, 38%.
+ “Tổ chức thực hiện cải cách hành chính thuộc lĩnh vực giáo dục”.
(=2,19; thứ bậc 14/16) và đánh giá mức độ chưa đạt: 21,88%, mức độ đạt: 43, 75%, mức khá: 28,13% và mức tốt: 6, 25%.
+ “Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và áp dụng sáng kiến”(=2,53; thứ bậc 13/16) và đánh giá mức độ chưa đạt: 6, 25%, mức độ đạt:
Tương tự các nội dung có thứ bậc từ 6 - 12 đều có mức điểm trung bình <2,88 và hệ số chênh lệch nhỏ nhất là 0,4.
Về việc QL phát triển năng lực quản lý đội ngũ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các trường hầu hết được đánh giá ở 03 mức độ tốt, khá, trung bình; đặc biệt biểu hiện quản lý hướng dẫn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính các cơ sở giỏo… tỷ lệ đánh giá mức độ tốt rất ít. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy tại Phòng GD&ĐT Cỏt Tiờn, từ khi phân cấp theo Nghị định 43/NĐ - CP, UBND huyện đã giao nhiệm vụ này cho Phòng Tài chính – kế hoạch, Phòng GD&ĐT chỉ QL nhà nước về mặt chuyên môn (dạy và học) một cách thuần tuý. Đây là một vấn đề bất hợp lý trong QLGD hiện nay.
2.5.2. Thực trạng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD&ĐT huyện Cỏt Tiờn – tỉnh Lâm Đồng. THCS của Phòng GD&ĐT huyện Cỏt Tiờn – tỉnh Lâm Đồng.
Để tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, chúng tôi tiến hành điều tra, đánh giá việc thực hiện các biện pháp với 03 mức độ:
Mức độ sử dụng:
Thường xuyên (TX): 3 điểm (2,5 ≤ ≤ 3) ; Thỉnh thoảng (TT): 2 điểm (1,5 ≤ ≤ 2,49); Không bao giờ (KBG): 1 điểm (1 ≤ ≤ 1,49)
Mức độ hiệu quả: Tốt (T): 3 điểm (2,5 ≤ ≤ 3); Khá (K): 2 điểm
(1,5 ≤ ≤ 2,49); Đạt (Đ): (1≤ ≤ 1,49) 01 điểm và thu được kết quả như sau:
2.5.2.1. Thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD&ĐT Cỏt phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL trường THCS của Phòng GD&ĐT Cỏt Tiờn.
Bảng 2.19: Đánh giá mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của biện pháp nâng cao nhận thức, tầm quan trọng về phẩm chất và năng lực đội CBQL trường THCS. Các biện pháp Mức độ sử dụng ∑ T. B ậ Mức độ hiệu quả TX TT KBG T Đ CĐ SL % SL % SL % SL % S L % S L % 1.Phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBQL. 29 90.63 3 9.3.8 0 0 93 2.91 1 27 84.38 5 15.63 0 0 91 2.84 1
2. Tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL.
21 65.63 11 34.38 0 0 85 2.66 2 6 18.75 17 53.13 9 28.13 61 1.91 2