Chất lượng giáo dục cấp THCS

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 40)

- Trường công lập: 29 trường và 01 trung tâm GDTX, trong đó: Mầm non: 04 trường/1061 học sinh

2.3.2 Chất lượng giáo dục cấp THCS

Bảng 2.4: Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh sau 04 năm

Năm học Tổng số HS Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2005 - 2006 4129 2946 71.35 1095 26.52 88 2.13 0 2006 - 2007 3800 2356 62.0 1259 33.13 185 4.87 0 2007 - 2008 3481 2303 66.16 999 28.7 179 5.14 0 2008 - 2009 3113 2360 75.8 682 21.91 70 2.25 1 0.03

Tăng giảm % sau

05 năm +4,45 - 4,61 +0,12 0,03

(Nguồn báo cáo của Phòng GD&ĐT Cỏt Tiờn – Lâm Đồng)

Nhận xét về hạnh kiểm:

Hầu hết HS có hạnh kiểm tốt và khá (97,71%), loại tốt tăng hơn (4,45%) so với năm học 2005 - 2006. Nhìn chung HS lễ phép, ngoan và chăm học. Tuy nhiên vẫn còn HS có hạnh kiểm trung bình (2,25%), đặc biệt năm học 2008 - 2009 có 01HS ở trường THCS Đồng Nai bị xếp loại hạnh kiểm yếu (0,03%).

Bảng 2. 5: Kết quả xếp loại học lực học sinh sau 04 năm

Năm học Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % 2005 - 2006 4129 220 5.33 953 23.08 2442 59.14 499 12.09 15 0.36 2006 - 2007 3800 161 4.24 754 19.84 1868 49.16 995 26.2 22 0.58 2007 - 2008 3481 173 4.97 814 23.28 1800 51.71 668 19.19 26 0.75 2008 - 2009 3113 200 6, 42 823 26.44 1542 49.53 534 17.15 14 0.4 Tăng giảm % sau 05 năm +1,09 +3, 36 - 9, 61 +5,06 + 0,04

(Nguồn báo cáo của Phòng GD&ĐT Cỏt Tiờn – Lâm Đồng)

Nhận xét về tình hình học lực:

Về việc đánh giá kết quả học lực của HS ở các trường qua các năm chưa phản ánh đúng thực trạng của HS, chưa thể hiện tính thống nhất trong quá trình giáo dục. Qua số liệu hàng năm, chúng ta thấy học lực loại giỏi tuy có tăng 1,09%, nhưng loại yếu được đánh giá không đồng đều qua các năm.

Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm học 2009 - 2010

Môn: TOÁN

Lớp TS HS Điểm >= 5 Điểm 8 - 10 Điểm < 5 Điểm 0 - 3

SL % SL % SL % SL % 6 755 337 44.64 66 8.74 418 55.36 206 27.28 7 753 241 32.01 32 4.25 512 67.99 334 44.36 6 HS vắng thi 8 735 192 26.12 59 8.03 543 73.88 380 51.70 10 HS vắng thi 9 743 165 22.21 28 3.77 578 77.79 371 49.93 Cộng 2986 935 31.31 185 6.20 2051 68.69 1291 43.24 16 vắng thi Môn: NGỮ VĂN Lớp TS

HS SLĐiểm >= 5% SLĐiểm 8 - 10% SLĐiểm < 5% SLĐiểm 0 - 3% 6 755 304 40.26 30 3.97 451 59.74 244 32.32

7 753 367 48.74 17 2.26 386 51.26 141 18.73 6 HS vắng thi8 735 330 44.90 23 3.13 405 55.10 125 17.01 10 HS vắng thi 8 735 330 44.90 23 3.13 405 55.10 125 17.01 10 HS vắng thi 9 743 313 42.13 10 1.35 430 57.87 108 14.54

Cộng 2986 1314 44.01 80 2.68 1672 55.99 618 20.70 16 vắng thi

Môn: TIẾNG ANH

Lớp TS

HS SLĐiểm >= 5% SLĐiểm 8 - 10% SLĐiểm < 5% SLĐiểm 0 - 3%

6 0 0 0 0 0

7 753 367 48.74 64 8.50 386 51.26 155 20.58 6 HS vắng thi8 735 223 30.34 23 3.13 512 69.66 277 37.69 10 HS vắng thi 8 735 223 30.34 23 3.13 512 69.66 277 37.69 10 HS vắng thi 9 743 83 11.17 6 0.81 660 88.83 542 72.95

Cộng 2251 673 29.90 96 4.26 1578 70.10 974 43.27 16 HS vắng thi

Nhận xét về tình hình chất lượng đầu năm:

Từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy kết quả học tập ở 03 môn khảo sát chất lượng đầu năm, tỷ lệ điểm dưới 5 ở các lớp tăng dần (đối với môn Toán và tiếng Anh). Chứng tỏ, sau thời gian nghỉ hè HS đã quên kiến thức, đồng thời các trường chưa quan tâm đến việc ôn tập cho HS trước khi khảo sát chất lượng. Mặc khỏc Phòng GD&ĐT cũng cần phải xem xét lại việc chỉ đạo trong khâu ra đề thi khảo sát để đánh giá học lực của HS được chính xác hơn. Từ đó có cơ sở để chỉ đạo công tác bồi dưỡng và phụ đạo HS.

Bảng 2.7: Thống kê CSVC trường lớp và trang thiết bị dạy học năm học 2009 – 2010:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS của Phòng Giáo Dục và Đào tạo huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w