Nợ xấu ngắn hạn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện chợ gạo tỉnh tiền giang (Trang 70)

6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

4.3.4 Nợ xấu ngắn hạn

Trong những năm vừa qua, nợ xấu là cụm từ đƣợc nhắc đến nhiều nhất trong hầu hết các bài báo, các bản tin tài chính của Việt Nam. Đây là một vấn đề đƣợc quan tâm phân tích để ra các giải pháp và phƣơng hƣớng xử lý. Tại NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo, đặc thù cho vay nông nghiệp với hoạt động tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cho nên nợ xấu của ngân hàng chủ yếu cũng là nợ xấu ngắn hạn. Qua một thời gian dài trong quá trình hình thành và phát triển, ngân hàng đã có những đóng góp tích cực cho địa phƣơng trong việc cung cấp vốn cho ngƣời dân phục vụ sản xuẩ và đời sống. Tuy nhiên khó khăn của ngân hàng gặp phải là khi đến hạn trả nợ thì ngƣời dân vì một số lý do nào đó mà trễ hẹn hoặc chƣa trả đƣợc nợ để ngân hàng phải gánh vác phần nợ xấu đó. Ở thời điểm năm 2010, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng là 1.499 triệu đồng, sang năm 2011, nợ xấu ngắn hạn lại có phần sụt giảm so với năm 2010, đạt 1.373 triệu đồng, giảm 126 triệu đồng. Tuy nhiên, sang năm 2012, mọi khó khăn lại dồn về phía ngành ngân hàng khi mà nợ xấu ngắn hạn lại tăng lên đáng kể. Cụ thể, nợ xấu ngắn hạn năm 2012 tăng 161 triệu đồng so với năm 2011, đạt tới 1.534 triệu đồng, tăng với tốc độ 11,73 %. Bằng nhiều biện pháp cụ thể đến năm 2013 nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng đã có sự giảm xuống. Tuy nhiên, sự sụt giảm này chỉ dừng lại ở mức thấp, 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu còn 1.254 triệu đồng, giảm 73 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc, tuy nhiên tốc độ giảm còn khá thấp chỉ đạt 5,5 %.

Nợ xấu và các vấn đề liên quan tới nợ xấu luôn là tâm điểm chú ý trong thời gian qua đối với toàn bộ nền kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế nhƣ hiện nay, chƣa thể ngay lập tức khắc phục và giải quyết triệt để, tận gốc nợ xấu, nhƣng trƣớc mắt, với tốc độ tăng trƣởng giảm dần của nợ xấu tại ngân hàng thì chúng ta hoàn toàn có thể kỳ vọng rằng vấn đề nợ xấu sẽ đƣợc giải quyết ổn thỏa trong tƣơng lai bằng các nghiệp vụ chuyên môn và kinh nghiệm xử lý của toàn bộ cán bộ, nhân viên ngân hàng.

Tình hình chung của nền kinh tế phải đối mặt với vấn đề nợ xấu đã quá quen thuộc từ những năm gần đây. Nhắc đến nợ xấu, các chuyên gia kinh tế cũng không khỏi bàng hoàng, đó là thực trạng chung của toàn bộ nền kinh tế trong suốt một thời gian dài, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Để hiểu sâu hơn về thự tạng nợ xấu ngắn hạn tại ngân hàng, chúng ta sẽ phân tích cụ thể nợ xấu trong từng lĩnh vực, từng ngành hàng. Sau đây là phần phân tích tình hình nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế.

61

4.3.4.1 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Một nền kinh tế mà tín dụng đóng băng thì không thể tăng trƣởng đƣợc. Vì vậy yêu cầu cấp bách hiện tại là giải quyết nợ xấu. Phải biết nợ xấu nó là bao nhiêu, nợ xấu nằm ở đâu, ở lĩnh vực nào, ngân hàng nào, doanh nghiệp nào. Và trên cơ sở đó phải có phƣơng án giải quyết thích hợp thì mới hi vọng nền kinh tế thoát khỏi các khó khăn trong vấn đề này đƣợc.

Điều đặc biệt trong cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại ngân hàng là không có nợ xấu ở nhóm khách hàng doanh nghiệp. Giai đoạn 2010- 2012, hàng lọat các doanh nghiệp Việt Nam phá sản, kinh tế trì trệ, rất nhiều doanh nghiệp mắc nợ ngân hàng và các khoản nợ đó đã chuyển thành nợ xấu. Tuy nhiên, tại địa bàn huyện nhà, kinh tế vẫn khá ổn định khi mà thêm nhiều doanh nghiệp mọc lên và hoạt động ngày càng sầm uất ở khu vực thị trấn Chợ Gạo cũng nhƣ các xã lân cận. Các doanh nghiệp đƣợc thành lập, tập trung mua bán nhiều sản phẩm thiết yếu, có giá trị phục vụ cho đời sống tại địa phƣơng nhƣ kinh doanh cửa hàng xe máy, thức ăn gia súc, công ty phân bón…Bên cạnh đó, họ luôn tranh thủ nguồn vốn vay từ ngân hàng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ làm đòn bẩy tài chính về Thuế.

Nợ xấu ngắn hạn nhóm thành phần gia đình và hộ cá nhân biến động nhƣ hình dƣới đây.

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Hình 4.11 Tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Huyện Chợ Gạo

giai đoạn 2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 100 0 100 0 100 0 100 0 100 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 Doanh nghiệp Hộ gia đình, cá nhân

62

Tƣơng tự nhƣ đã phân tích chung về nợ xấu ngắn hạn, nợ xấu nhóm thành phần kinh tế hộ gia đình và cá nhân chiếm tỷ trọng 100% trong cơ cấu nợ xấu ngắn hạn tại ngân hàng. Nhóm khách hàng doanh nghiệp không có nợ xấu tồn tại. Có thể giải thích nguyên nhân không tồn tại nợ xấu nhóm khách hàng doanh nghiệp là do công tác thẩm định hồ sơ vay vốn và việc thu thập thông tin hỗ trợ công tác cho vay của cán bộ tín dụng đối với các doanh nghiệp đƣợc thực hiện hiệu quả.

Nợ xấu ngắn hạn nhóm khách hàng hộ gia đình, cá nhân tăng qua các năm là một dấu hiệu xấu trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng, phản ánh chất lƣợng tín dụng đi xuống. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc nợ xấu ngày càng tăng nhƣ vậy, trong đó, năng lực kinh doanh, sản xuất của khách hàng, môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng thiên nhiên tác động, mục đích sử dụng vốn vay không đúng nhƣ trong hợp đồng tín dụng. Đặc biệt, điều này phản ánh công tác kiểm tra, giám sát, thẩm định hay quyết định cho vay của cán bộ tín dụng đối với nhóm khách hàng này vẫn chƣa thật sự đạt hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng cần tìm ra phƣơng hƣớng giúp cho các bƣớc trong quy trình tín dụng cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc chặt chẽ và khách quan hơn nữa, đặc biệt là đối với đối tƣợng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trogn thành phần kinh tế là hộ gia đình và cá nhân.

Sự chênh lệch trong tỷ trọng nợ xấu giữa hai nhóm thành phần kinh tế này góp phần phản ánh chất lƣợng tín dụng đối với thành phần kinh tế, giúp ngân hàng có những định hƣớng rõ ràng hơn trong công tác cho vay và thu hồi nợ. Chuyển hƣớng tập trung cho vay vào một nhóm đối tƣợng hộ gia đình, cá nhân bằng việc tăng cƣờng cho vay đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp để tạo sự cân đối hơn trong hoạt động cho vay ngắn hạn cũng nhƣ giảm thiểu những rủi ro liên quan đến nợ xấu.

Tuy nhiên, trong bất cứ quyết định cho vay đối với đối tƣợng khách hàng nào, ngân hàng cũng cần tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng và các thủ tục cần thiết trƣớc khi quyết định cho vay nhằm đề phòng và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.

63 Bảng 4.10: Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế

tại NHNo & PTNT Huyện Chợ Gạo giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ xấu ngắn hạn

1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 -0.126 -8,41 0.161 11,73 -0.073 -5,50

Hộ gia đình, cá nhân

1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 -0.126 -8,41 0.161 11,73 -0.073 -5,50

64

4.3.4.2 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế

Nợ xấu hiện là vấn đề đáng quan tâm của toàn bộ nền kinh tế. Tƣơng tự nhƣ nợ xấu thành phần kinh tế, nợ xấu ngắn hạn chia theo ngành kinh tế cũng chỉ tập trung 100% vào nhóm đối tƣợng là ngành nông nghiệp. Hoàn toàn không tồn tại nợ xấu ngắn hạn tại nhóm ngành thƣơng mại - dịch vụ và nhóm ngành khác. Trong xu hƣớng nợ xấu ngày càng tăng trong toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng nhƣ hiện nay, NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo cũng có sự tăng trƣởng nợ xấu qua các năm, đặc biệt là từ năm 2012, nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng cũng từ đó tăng theo. Nợ xấu ngân hàng tăng là dấu hiệu đáng lo ngại trong công tác tín dụng tại ngân hàng.

Tuy nhiên, nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ và nhóm ngành khác ở địa phƣơng không tồn tại nợ xấu ngắn hạn là một dấu hiệu đáng mừng. Đây cũng là một yếu tố khả quan phản ánh rằng hoạt động thƣơng mại - dịch vụ và các ngành khác tại địa phƣơng có dấu hiệu phát triển tốt, công tác thẩm định của cán bộ tín dụng cho nhóm đối tƣợng khách hàng này thật sự đạt hiệu quả và có chất lƣợng. Nắm đƣợc đặc điểm này, ngân hàng cần điều chỉnh, tăng cƣờng, phân bố số tiền cho vay vào trong lĩnh vực mang lại lợi nhuận và an toàn cho bản thân ngân hàng mình. Hoạt động buôn bán và các hoạt động dịch vụ vui chơi giải trí và các công trình xây dựng tại địa bàn ngày càng phát triển và có hiệu quả nên nợ xấu ở các nhóm ngành này không xuất hiện.

100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 Khác TM-DV Nông nghiệp

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Hình 4.12 Tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế tại NHNo & PTNT Huyện Chợ Gạo

65

Ngoài ra, lƣợng nợ xấu ngắn hạn còn tồn đọng ở năm trƣớc chƣa giải quyết và chuyển qua các kỳ sau đã tác động đến tình hình nợ xấu ngắn hạn của các năm tiếp đó. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng tăng trƣởng qua các năm mặc dù tình hình kinh tế - xã hội ở địa phƣơng có diễn biến tích cực. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kém cũng tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh đó, hoạt động nông nghiệp có chịu cảnh hƣởng từ nhiêu yếu tố khách quan lẫn chủ quan, trong đó các yếu tố khách quan thì không thể kiểm soát đƣợc. Cụ thể, thời gian qua, diễn biến thiên tai và dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi nhƣ dịch heo tai xanh, cúm gia cầm, bệnh chổi rồng trên cây nhãn, giá cả leo thang… đã gây ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, sản xuất của khách hàng, từ đó, khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế đi, ngƣời dân đến ngân hàng trình bày nguyên nhân không trả nợ và xin ngân hàng gia hạn thời gian trả nợ. Ngoài ra, do thiện chí trả nợ của ngƣời dân, đạo đức của ngƣời đi vay cũng nhƣ công tác thẩm định tại ngân hàng chƣa thật sƣ nghiêm ngặt đã tác động đến việc gia tăng nợ xấu nhƣ hiện nay, quá trình thu thập thông tin và tìm hiểu về hồ sơ của khách hàng còn sơ sài, chƣa thật sự khách quan khi mà chủ yếu cán bộ tín dụng chỉ dựa vào thông tin do chính khách hàng khai báo để làm căn cứ xác định cho vay.

Nợ xấu ngắn hạn ngày càng tăng gây nhiều ảnh hƣởng xấu cho ngân hàng. Đầu tiên là tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì chi phí bỏ ra cho việc xử lý nợ xấu ngày càng tăng, hơn nữa, uy tín cũng nhƣ quá trình thi đua khen thƣởng của ngân hàng sẽ sụt giảm do nợ xấu không đƣợc giải quyết một cách hiệu quả.

Nắm đƣợc tình hình diễn biến cũng nhƣ thực trạng của nợ xấu ngắn hạn nói riêng và nợ xấu nói chung sẽ giúp cho ngân hàng đề ra các biện pháp thiết thực hơn nhằm hạn chế tăng trƣởng nợ xấu và giải quyết các vấn đề liên quan đến nợ xấu trong một giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay. Từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng ngắn hạn nói riêng và chất lƣợng tín dụng của ngân hàng nói chung.

66

Bảng 4.11: Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế

tại NHNo & PTNT Huyện Chợ Gạo giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6T/2012 6T/2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ xấu ngắn hạn 1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 -0.126 -8,41 0.161 11,73 0.627 47,25

Nông nghiệp 1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 -0.126 -8,41 0.161 11,73 0.627 47,25

TM-DV 0 0 0 0 0 0 X 0 X 0 X

67

4.4 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng qua 3 năm

Để đánh giá chính xác bất cứ một điều gì đều không phải là vấn đề đơn giản. Đối với các hoạt động kinh tế, các chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu là vòng quay vốn tín dụng, hệ số thu nợ, nợ xấu trên tổng dƣ nợ, dƣ phòng rủi ro tín dụng. Theo các nguồn tài liệu khác, phân tích các hệ số trên sẽ góp phần hiểu rõ hơn chất lƣợng hoạt động tín dụng tại một ngân hàng. Tuy nhiên chỉ là ở một khía cạnh nào đó, các chỉ số này chỉ có thể phản ánh đƣợc tình hình hoạt động tín dụng cũng nhƣ hiệu quả của hoạt động này tại chính ngân hàng của mình.

Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 6T2012 6T2013

1. Dƣ nợ Triệu đồng 459.816 484.492 568.862 473.833 602.043 2. Dự phòng rủi ro

tín dụng Triệu đồng 1.337 235 1.612 179 419

3.Doanh số cho vay

NH Triệu đồng 506.310 572.868 702.135 321.135 389.649 4.Doanh số thu nợ NH Triệu đồng 444.029 545.008 628.732 308.146 369.791 5. Dƣ nợ NH Triệu đồng 316.554 344.414 417.817 357.403 437.675 6. Dƣ nợ NH bình quân Triệu đồng 285.296 330.848 374.151 341.781 425.971 7. Nợ xấu NH Triệu đồng 1.499 1.373 1.534 1.327 1.954 8. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,56 1,65 1,68 0,90 0,89 9. Hệ số thu nợ % 87,70 95,14 89,55 95,96 94,90 10.Nợ xấu NH/ Dƣ nợ NH % 0,47 0,40 0,37 0,27 0,45 11. DPRR/Tổng dƣ nợ % 0,29 0,05 0,28 0,04 0,07

68

4.4.1 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn

Là chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Từ bảng số liệu ta có thể thấy là vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng có xu hƣớng tăng qua các năm. Đầu tiên là vào năm 2010, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng là 1,56 vòng, sang năm 2011, con số này tăng lên thành 1,65 vòng, và đến năm 2012, vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng là 1,67 vòng. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng là 0,89 trong khi cũng kỳ năm trƣớc con số này là 0,90. Vòng quay vốn tín dụng tăng liên tục qua 3 năm là do công tác thu nợ của ngân hàng đƣợc thực hiện khá tốt. Tuy vòng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện chợ gạo tỉnh tiền giang (Trang 70)