Cuộc khủng hoảng đã bước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 54 - 57)

đầu có ảnh hường đến đầu

trực tiếp nước ngoài (FDI) viện trợ phát

triển chính thức (ODA). số dự

án FDI đăng ký mới có xu

hướng chững lại, trang

tháng 10- 2008, tổng số

dự án đăng ký mói là 68

dự án với tổng vốn đăng ký

là 2,02 tỷ USD, thấp hơn

nhiều so với các tháng đầu

năm (9 tháng đầu năm có

885 dự án đăng ký với tống số

vốn đăng ký là 56,27 tỷ

USD). Khả năng giải

ngân vốn FDI và ODA trang

năm 2008 cũng đang chịu

ảnh hường của cuộc khủng

hoảng. Tổng vốn FDI

thực hiện trang 10 tháng

năm 2008 so với tổng số vốn

đăng ký mới và tăng thêm

chỉ đạt khoảng 15%. số

vốn ODA giải ngân năm

2008 có thể không đạt

được như dự báo trước là 2,3

tỷ USD. Nguồn: Tác động

của cuộc khủng hoảng tài

chính thế giới đến đầu tư

nước ngoài và tăng

trưởng kinh tế Việt Nam

trong

thời gian tới,

http://www.nciec.gov.vn/index.nciec71937 . [truy cập ngày 15/05/2009].

56 Năm 2009 nhiều DNVVN sẽ phá sản, http://www.bicico.com.vn/vietnam/tin-chuven-nganh/nam-2009-

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Hiện nay, có rất nhiều DN làm ăn hiệu quả và đương nhiên họ muốn phát triển DN của mình bằng cách đầu tư thêm vốn và mở rộng quy mô nhà nhà máy, xí nghiệp, xây dựng thêm các kho tàng, bến bãi... khi đó họ càn một khoản chi phí cho việc đầu tư hang thiết bị, cơ sở mới. Do vậy cần phải có được sự hỗ họ từ phía Nhà nước, cụ thể là miễn, giảm thuế cho các DN này. Trong thời gian tới thiết nghĩ nên bổ sung vào nội dung ưu đãi miễn, giảm thuế những đối tượng DN mở rộng quy mô sản xuất, để hỗ họ tốt hơn cho họ phát triển.

2.2 Ưu đãi thuế đối với DNVVN trong thời kỳ suy thoái kinh tế

Hội nhập vói nền kinh tế khu vực và thế giới mở ra thời cơ mới cho vận hội phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và các DNVVN nói riêng. Đồng thời môi trường này cũng không ít những thử thách lớn mà các DNVVN Việt Nam phải vượt qua. Khi các DNVVN còn đang chập chững làm quen với môi trường mới, với những điều kiện cạnh tranh gay gắt từ các nền kinh tế trong khu vực và hên thế giới, thì cuối năm 2007 cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển của chúng. Rõ ràng là từ những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đã chịu phải những tác động của cuộc suy thoái kinh tế thế giới, cụ thể là chỉ số lạm phát tăng cao (năm 2008 trên 19%), trong nước sản xuất đình đốn, đầu tư nước ngoài tăng thấp55, số lượng DNVVN buộc phải ngừng trệ sản xuất hay phá sản ở các địa bàn kinh tế trọng điểm trên cả nước đang gia tăng tăng nhiều hơn, theo nhìn nhận của Hiệp hội DNVVN Việt Nam, tại thòi điểm này có hơn 200.000 DN (khoảng 60%) đang gặp khó khăn; 70.000 DN đang ngừng trệ, đóng cửa hoặc phá sản; chỉ có khoảng 200.000 đang hoạt động tốt56, tiêu dùng có dấu hiệu chậm lại, dẫn đến sự dư thừa đáng kể năng lực sản xuất, trong đó đặc biệt nghiêm trọng là dư thừa

57

Mục II Thông tư 03/2009/ĨT-BTC ngày 13/01/2009.

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

lao động, theo báo cáo của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cho biết có tới năm triệu trong tổng số 10 triệu hộ làng nghề nước ta đang không có việc làm.

Trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương chỉ đạo kịp thời nhằm hỗ trợ choc ác DNVVN. Theo báo cáo thẩm tra của ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội khóa XII: “Đề nghị Chính phủ tập trung thực hiện chính sách miễn, giảm, hoãn thời gian nộp thuế cho các DN sản xuất, sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm; hỗ trợ lãi suất và thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN, các dự án đầu tư, kinh doanh có hiệu quả. Các chính sách kích cầu của Chính phủ bảo đảm các nguyên tắc: kịp thời, đúng đối tượng và mang tính ngắn hạn, không nên kéo dài các chính sách nới lỏng và hỗ trợ mang tính bao cấp”.

2.2.1 Chính sách ưu đãi thuế đối vổỉ DNVVN nhằm ngăn chặn

suy giảm

kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

Ị- Ngày 11/12/2008, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, suy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội, được hướng dẫn thực hiện tại Thông tư 03/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009. Nội dung Nghị quyết này bao gồm giảm thuế và gia hạn nộp thuế cho DNVVN, cụ thể như sau:

♦♦♦ DNVVN được giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của quý IV năm 2008 và số thuế thu nhập DN phải nộp của năm 200957:

- Số thuế TNDN được giảm của quý IV năm 2008 bằng 30% số thuế TNDN phải nộp của quý IV năm 2008. DN thực hiện xác định số thuế thu nhập DN phải nộp của quý IV năm 2008 như sau:

+ Trường hợp xác định được doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế của quý IV năm 2008 thì số thuế TNDN phải nộp của quý IV năm 2008

58

Mục m Thông tư 03/2009/ĨT-BTC ngày 13/01/2009.

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

+ Trường hợp không xác định được doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế của quý IV năm 2008 thì số thuế TNDN phải nộp của quý IV năm 2008 được xác định như sau:

Số thuế TN DN phải nộp số thuế TNDN phải nộp năm 2008 của quý IV năm 2008 = ---

4

- Số thuế TNDN được giảm trong năm 2009 bằng 30% số thuế TNDN phải nộp của năm.

Khi kê khai số thuế thu nhập DN tạm nộp của quý IV năm 2008 và hàng quý năm 2009, DN tự xác định số thuế được tạm giảm bằng 30% số thuế tạm nộp của quý. Khi quyết toán thuế thu nhập DN năm 2008 và năm 2009 DN tự xác định số thuế thu nhập DN được giảm.

Trường hợp DN đang trong thời gian được hưởng ưu đãi thuế thu nhập DN thì số thuế thu nhập DN được giảm 30% tính trên số thuế còn lại sau khi đã trừ đi số thuế thu nhập DN được ưu đãi theo quy định của pháp luật về thuế TNDN.

Gia hạn nộp thuế TNDN được xác định như sau58: ❖

- Đối với DNVVN, là số thuế TNDN tạm tính hàng quý năm 2009 sau khi đã được giảm thuế theo hướng dẫn tại Mục II Thông tư 03/2009/TT- BTC.

- Đối với DN có hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử, là số thuế TNDN tạm tính hàng quý năm 2009 đối với thu nhập từ các hoạt động này.

Trường hợp DN không xác định được số thuế TNDN tạm tính của các hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử với số thuế TNDN tạm tính của các hoạt động khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 54 - 57)