ThS Nguyễn Quốc Nghi, Lê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 38 - 39)

Bảo Yến: Kinh nghiệm

phát triển DNWN một sổ nước Châu Á bài

học đổi với Việt Nam, Tạp

chí Kinh tế và Dự báo, số

19/2010. tr.45.

37 Hội thảo Việt - Trung:

Tài chính cho DNVVN,

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

tạm thời đối vói các DNVVN, nghĩa là những chính sách này là những chính sách ngắn hạng, khi hết hạn lại tiếp tục gia hạn. Tuy nhiên, hiện tại Mỹ đang thực hiện chính sách ưu đãi thuế vĩnh viễn, khắc phục những bất ổn mà các DN đang đối mặt. Từ những chính sách ưu đãi đúng đắn của mình, Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN trong nước phát triển, đồng thời tạo niềm tin và điểm nhấn để thu hút đầu tư từ nước ngoài vào Hoa Kỳ.

I.2.2.2. Trung Quốc Tổng quan Tổng quan

Trung Quốc là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, một số loại có trữ lượng lớn như: than đá, quặng sắt, thủy ngân, uranium, năng lượng thủy điện... Nguồn nguyên liệu mỏ của Trung Quốc đứng hàng giàu có nhất thế giới nhưng chỉ khai thác được một phần, có thể do Trung Quốc chưa khai thác thế mạnh này mà tập trung khai thác hàng công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng. Sau 30 năm tiến hành cải cách mở cửa, Trung Quốc đã được nhiều thành tựu trong kinh tế. Ngày 16/08/2010 Trung Quốc chính thức trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới với sự tăng trưởng liên tục ở mức hai con số trong nhiều năm liền. Theo nhiều chuyên gia dự báo, Trung Quốc có thể sớm vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2027. Sự thành công này có sự đóng góp to lớn của các DNVVN Trung Quốc36.

Mang nét tương đồng với nền kinh tế Mỹ, Trung Quốc cũng được biết đến với các Tập đoàn đa quốc gia, tuy nhiên, các DNVVN lại đóng vai trò “xương sống” cho sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Trung Quốc. Hiện nay, ở Trung Quốc có 9,7 triệu DNVVN, chiếm trên 99% tổng số DN của cả nước, đóng góp trên 70% cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, chiếm tỷ trọng trên 60% tổng giá trị sản phẩm kinh tế quốc dân, hơn 60% nguồn thuế và tạo việc làm cho hơn 80% lao động mới37.

http://www.ift.edu.vn/Home/NewDetails.aspx?id=176&catID=104&lang=vn. [truy cập ngày 19/02/2011].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 38 - 39)