Theo số liệu mới nhất của Cục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 28 - 31)

Phát triển DNVVN, nếu

như giai đoạn 2006 - 2009 DNVVN nước ta

xu hướng năm sau cao hom

năm trước về số lượng DN

mới thành lập (đỉnh cao là

năm 2009 với gần

85.000 DN) thì từ 2010 trờ

đi xu hướng này có dấu

hiệu chững lại. Đỉnh

điểm là 9 tháng đầu năm

2011

lượng DNVVN thành lập

mới giảm hẳn. Trước đó, Bộ

Ke hoạch - Đầu tư cũng công

bố con số gây

choáng là đã có hom 48.700

DN giải thể và ngừng đăng

ký thuế (cao hom 20% so

vói cùng kỳ) do không

thể bám trụ được com “bĩ

cực” cùa lạm phát,

http://www.tinmoi.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-theo-xu- huong-giai-the-01675212.html , [truy cập ngày 13/12/2011].

26 Mỗi ngày có 70 DNphá sản, http://www.vietnamnet.vn/vn/kinh-te/37045/moi-ngav— 70-doanh nghiep-pha-san.html. [truy cập ngày 27/08/2011]. pha-san.html. [truy cập ngày 27/08/2011].

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

tói thất nghiệp gia tăng và thu nhập của người lao động giảm sút. Cộng thêm khó khăn nhu cầu thị trường suy giảm, DNVVN đang được cho là đối tượng bị tổn thưomg nặng nề nhất từ tình hình lạm phát cao và khó khăn vĩ mô như hiện nay. Có thể nói khó khăn chồng chất khó khăn.

Vói những khó khăn trên dẫn đến một hệ quả tất yếu là trong thời gian gần đây, DNVVN có xu hướng giải thể25. Tại hội thảo “Ngân hàng - DN trước tác động của chính sách tiền tệ”, tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 23/08/2010, Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI cho biết, trước đây, mỗi năm chỉ “mất” khoảng 10.000 DN, nhưng con số DN khai tử đã gia tăng với tỷ lệ 34% trong liên tục hai năm và chưa có dấu hiệu dừng lại. Điều đáng nói là phần lớn đối tượng DN phá sản roi vào quy mô vừa và nhỏ. Cũng theo bà Hằng, một cuộc khảo sát của VCCI gần đây, có tới 2/3 DNVVN tồn kho 100% sản phẩm bán ra26. Một số DNVVN tự cứu mình bằng cách “bám víu” vào người thân thông qua các khoản vay nhỏ lẻ để duy trì sản xuất, một số khác chuyển đổi mô hình sản xuất sang những lĩnh vực khác nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới... Nhưng nhìn chung những biện pháp này đều mang tính trước mắt do chưa có kế hoạch cụ thể lâu dài, thiếu kinh nghiệm thực tế và chưa thật sự phù hợp với tình hình mới của nền kinh tế Việt Nam.

1.1.5, Mục tiêu phát triển DNVVN đến năm 2015

Theo Kế hoạch phát triển DNVVN giai đoạn 2011-2015 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu trong giai đoạn 2011- 2015 sẽ có khoảng 400 nghìn DNVVN thành lập mới. Khu vực DNVVN chiếm 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đóng góp 30% GDP, 35% tổng thu ngân sách

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

nhà nước, tạo thêm 3,5 triệu đến 4 triệu việc làm mới. Theo đó, bộ này xác định, phát triển bền vững, có chất lượng các DNVVN chiếm vị trí quan trọng trong chính sách của Việt Nam. Bảo đảm sự cạnh tranh thật sự bình đẳng, đúng các nguyên tắc thị trường giữa DN tư nhân và DN nhà nước. Hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu chính xác, đày đủ về các DNVVN. Xây dựng hệ thống chỉ số thống kê về DNVVN, chú trọng các chỉ số thể hiện chất lượng và hiệu quả hoạt động của DN. Tạo lập môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi mang tính cạnh tranh bình đẳng cho khu vực DNVVN. Trong đó cần tạo điều kiện cho DN rút lui khỏi thị trường đúng pháp luật song dễ dàng, thuận lợi. về điểm này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho biết thêm, theo thống kê về DN của các nước OECD, tỷ lệ trung bình số DN tồn tại sau thành lập một năm là 80 - 85%. Tỷ lệ này ở Anh sau 3 năm là 70%. Còn ở Mỹ sau 5 năm thành lập, con số này là 50%. Được biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng xong đề án đổi mói quản lý nhà nước đối vói DN sau đăng ký thành lập để trình Chính phủ phê duyệt.

về lâu dài, để DNVVN phát triển bền vững, Chủ tịch VINASME, ông Cao Sĩ

Kiêm cho rằng, Nhà nước cần giải quyết 3 "nút thắt" của nền kinh tế là cải cách thể chế, đầu tư nguồn nhân lực và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Nghị quyết của Đảng, các chính sách của Chính phủ đã có, vấn đề là công tác tổ chức thực hiện và cần phải có đội ngũ cán bộ để làm việc này, đi đôi tăng cường giám sát, bảo đảm kỷ cương. Điều quan trọng là khi kinh tế vĩ mô được cải thiện, các DN lớn làm ăn kham khá, thị trường khởi sắc thì DNVVN cũng khởi sắc theo.

1.2. Chính sách ưu đãi thuế đối vói DNVVN

1.2.1. Một số khái niệm

Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Đặc điểm- Vai trò

Thứ nhất, chủ thể ban hành chính sách công là Nhà nước. Chính sách công do

Nhà nước ban hành nên có thể coi chính sách công là chính sách của Nhà nước. Nhà nước ở đây được hiểu là cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, bao gồm Quốc hội, các bộ, chính quyền địa phương các cấp... Như vậy, về thực chất, các chính sách công là do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (chủ yếu là Chính phủ đề ra). Các chính sách này là sự cụ thể hóa đường lối, chiến lược và các định hướng chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân ta.

Thứ hai, các quyết định này là những quyết định hành động, có nghĩa là chúng

bao gồm cả những hành vi thực tiễn. Neu không có việc thực thi chính sách để đạt được những kết quả nhất định thì những chủ trương đó chỉ là những khẩu hiệu mà thôi.

Thủ ba, chính sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra trong đời

sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định. Chính sách công là một quá trình hành động nhằm giải quyết một vấn đề nhất định. Khác với các loại công cụ quản lý khác như chiến lược, kế hoạch của Nhà nước là những chương trình hành động tổng quát bao quát một hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc điểm của chính sách công là chúng được đề ra và được thực hiện nhằm giải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong đời sống xã hội. Chính sách công chỉ xuất hiện trước khi đó đã tồn tại hoặc có nguy cơ chắc chắn xuất hiện một vấn đề cần giải quyết.

Thứ tư, chính sách công gồm nhiều quyết định có hên quan lẫn nhau. Trước

hết, chúng ta không nên đồng nhất khái niệm quyết định ở đây với các quyết định hành chính, càng không thể coi đó chỉ là những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Khái niệm quyết định ở đây có ý nghĩa rộng hơn, nó có thể được coi như một sự lựa chọn hành động của Nhà nước. Các quyết định này có thể bao gồm cả luật, các quyết định dưới luật, thậm chí cả những ý tưởng của các nhà lãnh đạo thể hiện trong lời nói và hành động của họ. Song, chính sách không đồng nghĩa với một đạo luật riêng biệt hay một văn bản nào đó. Chính sách là một chuỗi hay một loạt các quyết định cùng hướng vào việc giải quyết một vấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chính sách ưu đãi thuế đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 28 - 31)