I. Tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô ở Việt Nam
2.1. Tình hình tiêu thụ ô tô ở Việt Nam
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay (1990-2001) lợng ô tô nhập khẩu và đăng ký mới ở nớc ta ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc và năm 2001 là năm đỉnh cao (tăng 46.121 xe ô tô so với năm 2000). Từ năm 1990 đến năm 1995 toàn quốc đăng ký mới tổng số 113.502 xe ô tô, nh vậy trong 6 năm này, bình quân mỗi năm tăng 18.917 xe ô tô. Từ năm 1996 đến năm 2001, do có sự gia tăng nhu cầu đi lại và mức sống của nhiều cá nhân, gia đình Việt Nam đợc nâng cao hơn trớc nên số lợng tiêu thụ ô tô ở thị trờng nớc ta tăng mạnh: Toàn quốc đăng ký mới tổng số 191.979 xe ô tô . Nh vậy trong 6 năm này, bình quân mỗi năm tăng 31.996 xe ô tô, tăng gần gấp đôi so với 6 năm trớc đó. Riêng trong 3 tháng đầu năm 2002, toàn quốc đăng ký mới 13.602 xe ô tô, nâng tổng số xe hiện có trong cả nớc lên 547.791 xe ô tô.(Xem bảng)
386976417768443000 465000488608 534729 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Luong Oto
Nguồn: Tạp chí ô tô xe máy
Nhng mức cầu này cha làm hài lòng các nhà hoạch định kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế và cha bằng 50% nhu cầu dự báo của các hãng sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam. Nguyên nhân chính của việc chậm mở rộng thị phần ô tô của nớc ta là do giá thành ô tô còn quá cao, cha phù hợp với thu nhập của ng- ời dân Việt Nam. Năm 1997, giá một chiếc xe ô tô du lịch lắp ráp tại Việt Nam dao động từ 20.000-60.000 USD. Đơn cử, xe Mercedes- Benz C200K số cơ khí giá 48.194 USD, số tự động giá 52.920 USD; Mercedes- Benz 140D giá 27.000USD. Xe ô tô cũ nhập từ nớc ngoài về giá cũng không thấp hơn 4000 USD. Trong khi đó thu nhập bình quân của ngời dân Việt Nam là 280 USD/năm, ngời giàu nhất cũng chỉ đạt từ 500-1500USD/ tháng (cha bằng 1/20 giá ô tô và 1/2 giá ô tô cũ nhập khẩu)
2.2. Tình hình cung cấp ô tô trong nớc
Ô tô nớc ta đợc cung cấp từ hai nguồn chính là nhập khẩu và do các liên doanh lắp ráp và chế tạo ô tô trong nớc cung cấp.
Công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam thời gian qua phát triển chậm nhng cũng đã sản xuất ra nhiều sản phẩm, thay thế gần nh toàn bộ số lợng xe ô tô cũ kỹ của Đông Âu trớc đây. Nhiều kiểu mẫu xe tiên tiến đang thịnh hành ở các nớc công nghiệp phát triển nh Iveco Turbo Daily, BMW 325i, Mitsubisshi Pajero, Ford Laser, Toyota Camry, đã đ… ợc các nhà sản xuất ô tô liên doanh với Việt Nam đa vào nớc ta, đáp ứng phần nào nhu cầu các loại xe du lịch cho các cơ quan, công sở và các quan chức Nhà nớc.
Tính đến hết ngày 30/6/2002, chúng ta có 11 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp và chế tạo ô tô (mặc dù có 14 dự án lắp ráp ô tô đợc cấp giấy phép đầu t tại Việt Nam nhng có 3 dự án không triển khai là Chrysler, Nissan, Viet- Sin; Chrysler và Viet-Sin bị giải thể theo quyết định ra ngày 6/7/2000 và ngày 18/12/2000, riêng Nissan dãn tiến độ đến 2003) và cả 11 cơ sở này đều là liên doanh. Tổng sản lợng ô tô tại Việt Nam tính từ ngày cấp giấy phép đầu t đầu tiên là 68.196 xe với nhiều loại xe khác nhau. Sản lợng bình quân năm của mỗi liên doanh là 1300/năm và mỗi loại xe sản xuất tại Việt Nam chỉ có sản lợng bình quân là 378 xe/năm. Trong khi đó với số chủng loại xe này nếu đợc sản xuất ở 1 số nớc khác trong khu vực thì sản lợng của họ gấp nhiều lần của Việt Nam, ví dụ sản lợng ô tô năm 1992 của Hàn Quốc là 1.754.500 xe. Điều này cho thấy sự nhỏ bé về quy mô sản xuất của ngành công nghiệp ô tô nớc ta. Khi so sánh với quy mô bình quân của ASEAN thì quy mô sản xuất của các nhà sản xuất ô tô Việt Nam mới chỉ bằng 1% .
Thêm vào đó, những cơ sở sản xuất ô tô tại Việt Nam tỏ ra thiếu quan tâm đến các loại xe thơng dụng, đặc biệt là xe thơng dụng chở hàng và chở khách sang trọng và tiện nghi vừa phải, hợp với sức mua và giá cớc vận tải ở Việt Nam. Hầu hết hai loại xe này vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài vào dới hình thức xe đã qua sử dụng (dới 4 năm) hoặc nhập khẩu sau đó đóng vỏ tại
Việt Nam, gây lãng phí nguồn lực, ngoại tệ và tạo điều kiện cho sự tồn tại của các xe thơng dụng cũ kỹ ở Việt Nam. Cho đến nay, mặc dù Nhà nớc đã có chính sách hạn chế và cấm nhập khẩu xe nguyên chiếc để dành thị trờng nội địa cho các liên doanh lắp ráp và chế tạo ô tô trong nớc song số lợng xe đợc tiêu thụ là xe nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Bảng 4 : Sản lợng sản xuất của 11 liên doanh lắp ráp và chế tạo ô tô Việt Nam Đơn vị: Chiếc
TT Tên doanh nghiệp Sản lợng sản xuất tính đến 30/6/2002
1 Công ty LD Toyota 18.146
2 Công ty LD Vindaco 3.075
3 Công ty LD Ford Việt Nam 4.279
4 Công ty LD VMC 12.480
5 Công ty LD Hino Motors VN 411
6 Công ty Vidamco-Daewoo 8.894
7 Công ty LD Suzuki 3.415
8 Công ty LD Isuzu 2.088
9 Công ty LD Mercedes 3.943
10 Công ty LD Mê Kông 5.443
11 Công ty LD VinaStar 6.022
Tổng 68.196
Nguồn: Bộ Công nghiệp
2.3. Tình hình nhập khẩu ô tô
Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ về doanh số bán ra của ô tô do các liên doanh trong nớc sản xuất thì lợng ô tô nhập khẩu cũng tăng trởng với tỉ lệ tơng đối cao. Nếu nh năm 2000 lợng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 10.068 xe thì l- ợng xe tơng ứng của năm 2001 là 27.054 xe. Từ lợng xe nhập khẩu hàng năm khoảng gần 20.000 chiếc/năm trong những năm 1996-1999 thì lợng ô tô nhập khẩu năm 2000 đột ngột giảm xuống còn hơn 10.000 chiếc. Luật doanh nghiệp
Việt Nam ra đời năm 2000 với những quy định thông thoáng hơn về điều kiện thành lập doanh nghiệp dã khiến số doanh nghiệp tăng lên đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp ra đời và nhu cầu mua ô tô của họ là rất thiết yếu. Chính vì vậy mà so với mức tăng trởng 190% của số xe do các doanh nghiệp trong nớc bán ra thì lợng xe nhập khẩu nguyên chiếc tăng 270% trong năm 2001.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn cung cấp sản phẩm ô tô tại Việt Nam
Đơn vị: Chiếc
Năm Tổng xe tiêu thụ Các liên doanh
cung cấp Xe nhập khẩu nguyên chiếc 1996 24.707 5.538 19.169 1997 19.915 6.535 13.975 1998 23.126 4.906 18.520 1999 23.000 5.915 17.085 2000 23.068 13.540 9.528 2001 46.121 19.097 27024 Thị phần bình quân hàng năm 100% 34.8% 65.2% Nguồn: TBKTVN