II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoà
4 Tiếp tục hoàn thiện các chính sách có liên quan
4.1.Chính sách thị trờng
Chính phủ phải có chính sách cấm nhập khẩu xe nguyên chiếc, xe đã qua sử dụng mà trong nớc đã lắp ráp đợc. Riêng với các loại sản phẩm mới đầu t dây chuyền lắp ráp ở Việt Nam, cho phép nhập một số lợng giới hạn ô tô nguyên chiếc để làm mẫu cho việc nghiên cứu thị trờng hoặc hớng dẫn công nhân lắp ráp trong xởng.
Về điểm này, nhiều ngời đứng trên quan điểm thiển cận bảo vệ ngời tiêu dùng sẽ không tán thành. Nhng về lâu dài, nếu chúng ta bảo vệ ngời tiêu dùng một cách thụ động thì chúng ta sẽ bóp chết ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo ô tô non trẻ của chúng ta nh đã xảy ra ở lĩnh vực sản xuất ô tô ở NewZealand vì Chính phủ cho nhập xe đã qua sử dụng. Thị trờng Việt Nam vốn quá nhỏ, nếu chính sách cấm nhập các loại xe kể trên đợc thực hiện, sẽ tạo thị phần lớn cho các liên doanh lắp ráp trong nớc, đồng thời tránh biến nớc ta thành một bãi rác của các nớc công nghiệp phát triển.
Ngoài ra, công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam mới phát triển cha lâu, chắc chắn sẽ tốn nhiều phụ phí, kéo theo đó là giá bán ô tô lắp ráp trong nớc có
nhiều khả năng cao hơn giá thành của chính thành phẩm đó đợc lắp ráp, chế tạo ở nớc ngoài. Do đó, không loại trừ khả năng vì mục đích t lợi, nhiều cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhập lậu các sản phẩm này vào trong nớc, làm giả phụ tùng, gây rối loạn, mất ổn định thị trờng. Vì vậy, đề nghị Chính phủ có chủ trơng, biện pháp kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu, làm chi tiết phụ tùng giả, đánh thuế và phạt nặng tại nơi tiêu thụ xe nhập lậu. Nhà nớc cần ban hành luật pháp cụ thể để giúp các cơ quan chức năng thực thi thuận lợi, có hiệu quả hơn.
4.2. Chính sách nội địa hoá sản phẩm
Thời gian qua, thực tế nội địa hoá ở các liên doanh cha làm thoả mãn mong muốn của Chính phủ Việt Nam, cha đóng góp nhiều vào phát triển khoa học công nghệ quốc gia. Trong thời gian tới, để thúc đẩy hơn nữa quá trình nội địa hoá, Nhà nớc nên thực hiện các kế hoạch sau:
- Hiện nay, do mức thuế suất nhập khẩu chênh lệch quá cao giữa thuế suất nhập khẩu xe nguyên chiếc và thuế suất nhập khẩu linh kiện để lắp ráp sản phẩm trong nớc nên các liên doanh có xu hớng đẩy lùi tiến trình nội địa hoá sản phẩm bởi dù cha tích cực nội địa hoá thì vẫn có thể tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh có lãi trong thời gian dài nữa trớc khi tính đến việc phải đầu t sản xuất thực sự tại Việt Nam. Thêm vào đó việc tính thuế theo dạng rời đối với linh kiện, phụ tùng ô tô sẽ gặp khó khăn do các chi tiết chế tạo phức tạp, chi tiết kết dính với nhiều phụ tùng khác ít đợc sản xuất, chế tạo. Do vậy, cách tính và mức thuế nhập khẩu cần đợc xây dựng căn cứ theo tỷ lệ nội địa hoá: tỷ lệ nội địa hoá càng cao thì mức thuế nhập khẩu càng giảm.
- Thành lập tổ công tác thanh tra, kiểm tra các liên doanh lắp ráp ô tô, nghiên cứu thị trờng. Từ đó, ban hành các văn bản pháp quy định nghiêm ngặt quá trình nội địa hoá trong lĩnh vực sản xuất này, đề ra các biện pháp xử lý cụ thể với các doanh nghiệp không tuân thủ, gây áp lực nội địa hoá. Chúng ta thật sự mong muốn ông muón có nhiều dự án đầu t vào công nghiệp chế tạo, nhng chúng ta hoàn toàn kh chúng chỉ là những cỗ máy lắp ráp các thành phẩm, là phơng tiện để ngời nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng Việt Nam một cách hợp
pháp và đỡ tốn kém. Ngợc lại, chính các dự án nớc ngoài muốn hoạt động tại Việt Nam phải phục vụ đợc lợi ích chung của ngời Việt Nam.
- Dù sao vấn đề nội địa hoá cũng chỉ có chúng ta quan tâm là chính. Do đó, muốn nội địa hoá có hiệu quả cần thiết phải lập kế hoạch bỏ vốn của Nhà n- ớc. Vốn này đợc dùng để thành lập thêm các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất chi tiết trong nớc, và tăng vốn cho bên Việt Nam trong liên doanh, tạo nguồn quỹ cho quá trình nội địa hoá ở các đơn vị lắp ráp này.
Hiện tại, công nghiệp sản xuất phụ tùng và công nghiệp lắp ráp, chế tạo ô tô đã đợc Chính phủ liệt kê vào danh mục ngành sản xuất thay thế nhập khẩu, đây cũng là một khuyến khích đáng kể đối với các nhà sản xuất trong nớc.
4.3. Chính sách thuế
Chính sách thuế là một công cụ quan trọng nhất Nhà nớc ta sử dụng để điều tiết hoạt động của ngành công nghiệp ô tô trong thời gian qua. Để phát triển sản xuất trong các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô trong thời gian tới, chính sách thuế của Việt Nam cần phải cải tiến theo các hớng sau:
Một là, định mức thuế thấp cho các phụ tùng có tỷ lệ nội địa hoá cao, các phụ tùng xuất khẩu, các cụm phụ tùng đạt tỷ lệ nội địa hoá sớm hơn quy định, phụ tùng đợc sản xuất bằng công nghệ cao. Xem xét áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với các mặt hàng này sao cho hợp lý.
Hai là, bổ sung danh mục mặt hàng, mã thuế và mức thuế nhập khẩu đối với vật t nguyên liệu sử dụng cho sản xuất phụ tùng linh kiện sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc.
Ba là, cùng với việc không nhập ô tô cũ, xe đã qua sử dụng, cần thực hiện giảm thuế đối với các sản phẩm là ô tô thơng mại và xe chuyên dụng đợc sản xuất, lắp ráp trong nớc. Các loại xe du lịch, do giá thành còn cao và không phục vụ nhiều mục đích kinh doanh nên thị phần ở Việt Nam còn thấp, có thể tăng thuế để hạn chế sản xuất. Qua đó, cân đối lại cung cầu từng loại sản phẩm ô tô.
Bốn là, năm 2006 là thời điểm Việt Nam phải thực hiện Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Để các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam không bị bỡ ngỡ, đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm đến từ nớc ngoài và vẫn kinh doanh có hiệu quả, từ năm 2003, Tổng cục Hải quan nên thực hiện giảm dần mức thuế nhập khẩu đối với các chủng loại sản phẩm nhập nguyên chiếc từ nớc ngoài mà Việt Nam cha tiến hành sản xuất, nâng dần độ khó của thị trờng, tạo tính độc lập, tự chủ cho các doanh nghiệp.