Quy mô vốn FDI đăng ký và sử dụng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngòai trong ngành công nghiệp ôtô (Trang 34 - 38)

II. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

1. Quy mô vốn FDI đăng ký và sử dụng

1.1. Tình hình vốn đăng ký

Tính đến thời điểm này, các dự án liên doanh có tổng số vốn đăng ký là 586,945 triệu USD, chiếm 10,1% vốn đầu t nớc ngoài thuộc khu vực công nghiệp nặng và 3,77% trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam. Trong đó vốn FDI là 389,2 triệu USD, bằng 71,6% tổng vốn dăng ký. So với tổng số vốn của

ngành cơ khí Việt Nam có đợc sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển là 3000 tỷ VNĐ (khoảng 300 triệu USD), thì tổng vốn đầu t vào ngành công nghiệp ô tô trong 10 năm qua là con số đáng kể và thực sự đáng lu tâm, để xem xét việc hoạch định chính sách phát triển ngành này trong các năm tới. Từ bảng số liệu chúng ta thấy, trong giai đoạn 1991-1996, hàng năm ngành công nghiệp ô tô đ- ợc bổ sung một lợng vốn đầu t đáng kể do sự ra đời liên tiếp của các liên doanh lắp ráp sản xuất ô tô. Nếu nh năm 1991, vốn đầu t đăng ký là 95,150 triệu USD, trong đó vốn FDI là 66,605 triệu USD (bằng 70% vốn đăng ký) thì đến năm 1993, tổng vốn đăng ký đã tăng 33.87% với lợng tăng tơng ứng là 32,229 triệu USD, vốn FDI tăng thêm 20,95 triệu USD lên thành 87,555 triệu USD. Trong các năm 1994-1995, khối lợng vốn đầu t tăng nhanh hơn. Năm 1994, vốn đầu t tăng 50 triệu USD với tốc độ tăng tơng ứng là 39.25%, vốn FDI tăng với tốc độ cao 57,1% lên thành 125,055 triệu USD. Đặc biệt trong năm 1995, vốn đầu t có tốc độ tăng vợt bậc 249,7% với lợng tăng tuyệt đối là 442,066 triệu USD và vốn FDI cũng có tốc độ tăng kỷ lục là 258,37% khiến tổng vốn FDI trong ngành công nghiệp ô tô đạt 448,155 triệu USD . Có thể nói, đây là năm có mức tăng vốn kỷ lục trong ngành sản xuất ô tô Việt Nam từ trớc đến nay.

Bảng 6 : Tình hình vốn đầu t của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

1991 1992 1993 1994 1995 1996 97-2002 Vốn đăng ký trong năm (triệu USD) 95,150 0 32,229 50 442,066 83,376 0 Vốn đăng ký cộng dồn (triệu USD) 95,150 95,150 127,379 177,379 619,445 702,821 702,821 tăng so với năm trớc (%) - 0 33,87 39,25 249,2 13,45 0

Vốn góp của bên nớc ngoài trong năm (triệu USD) 66,605 0 20,945 38 323,1 15,96 0 Vốn góp của bên nớc ngoài cộng dồn (triệu USD) 66,605 66,605 87,55 125,05 448,15 564,11 564,11 tăng so với năm trớc (%) - 0 31,44 42,83 258,37 25,87 0

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Có hai nguyên nhân giải thích cho vấn đề này:

Một là, xu hớng vận động của dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới

đang hớng vào các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia có môi trờng đầu t mới lạ nh Việt Nam, làm gia tăng vốn đầu t nớc ngoài không chỉ trong ngành công nghiệp ô tô mà cả toàn nền kinh tế nớc ta.

Hai là, việc đầu t có hiệu quả của nhiều ngành nghề khác, cùng tốc độ

phát triển kinh tế luôn ở mức cao (hơn 8%/ năm) đã khiến các nhà đầu t nớc ngoài mạo hiểm hơn.Thêm vào đó, thị trờng ô tô ASEAN đợc đánh giá là thị tr- ờng có tiềm năng lớn do mật độ ngời dân trên 1 ô tô còn cao và thị trờng sản xuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam vẫn còn có thể thâm nhập.

Năm 1996, lợng vốn đầu t tăng thêm 83,376 triệu USD, đợc đóng góp bởi sự ra đời của công ty liên doanh Hino Motors Việt Nam, làm cho vốn đầu t toàn ngành tăng 13,45% và đa tổng vốn đăng ký đạt mức 702,821 triệu USD và tổng vốn FDI đạt 564,11 triệu USD. Hiện nay, vốn đăng ký đầu t lắp ráp và sản xuất ô tô ở nớc ta chỉ còn đạt 586,945 triệu USD, trong đó vốn FDI là 483 triệu USD do hai liên doanh CHRYSLER và Công ty kỹ nghệ liên doanh Viet-Sin bị giải thể theo quyết định ra ngày 6/7/2000 và 18/12/2000. Thực trạng này có thể giải thích bởi những bất cập trong chính sách, công tác quản lý dự án và do nhu cầu thị trờng ô tô trong nớc đã không đúng nh mong muốn của các nhà đầu t n-

ớc ngoài. Ngoài ra, còn phải kể đến chính sách hạn chế số lợng nhà đầu t trong lĩnh vực lắp ráp ô tô do số lợng các nhà cung cấp sản phẩm ô tô nh hiện nay đợc xác định là thừa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trờng.

1.2. Tình hình vốn thực hiện

Hiện nay, cả 11 dự án liên doanh lắp ráp và sản xuất ô tô đều đang hoạt động. Tổng vốn đầu t thực hiện đạt 326.813 triệu USD, bằng 60,14% tổng vốn đăng ký.

Đi đầu trong việc triển khai dự án là công ty liên doanh FORD Việt Nam với tỷ lệ vốn đầu t thực hiện của dự án là 100%. Các liên doanh VIDAMCO- DAEWOO và MEKONG cũng có tỷ lệ này ở mức cao, lần lợt đạt 99,29% và 93,80%. Bảy trên tổng số 11 liên doanh có tỷ lệ vốn đầu t thực hiện của dự án đạt mức > 50%. (Xem bảng 6)

Nh vậy, so với tình hình thực hiện các dự án có nhân tố nớc ngoài khác ở Việt Nam, vốn thực hiện trong các dự án ô tô chiếm 60,14% là tỷ lệ tơng đối cao, cho thấy tinh thần thiện chí của các bên nớc ngoài khi tham gia liên doanh.

Bảng 7: Tình hình thực hiện vốn đầu t của các doanh nghiệp liên doanh lắp ráp và sản xuất ô tô

Đơn vị: Triệu USD

Tt Tên doanh nghiệp

Tổng vốn đầu t Theo giấy phép (1) Thực hiện đến 30/6/02 (2) % Thực hiện (3)=(2)/(1) 1 Công ty LD Toyota 89 49 55,06 2 Công ty LD Vindaco 32 12,362 38,06 3 Công ty LD Ford VN 72 72 100 4 Công ty LD VMC 58 25 43,1 5 Công ty LD Hino Motors

VN

17,03 8,111 47,63

6 Công ty Vidamco-Daewoo 32,229 32 99,29 7 Công ty LD Suzuki 34,175 50,87 61,07

Tt Tên doanh nghiệp Tổng vốn đầu t Theo giấy phép (1) Thực hiện đến 30/6/02 (2) % Thực hiện (3)=(2)/(1) 1 Công ty LD Toyota 89 49 55,06 8 Công ty LD Isuzu 50 15 30 9 Công ty LD Mercedes 70 25,605 36,58 10 Công ty LD Mê Kông 35,995 33,765 93,80 11 Công ty LD VinaStar 53 33,1 62,45 Tổng 543,429 326,813 60,14

Nguồn: Bộ Công nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngòai trong ngành công nghiệp ôtô (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w